Historia clinica de nefrologíaDescripción completa
Hino Alma AbatidaDescrição completa
semiologiaDescripción completa
SemiologíaDescripción completa
Historia ClinicaDescripción completa
Sheet nhacFull description
Descripción completa
Q-learning
Paradise, island, stranded, Genesis, two girls, nature, photograph.Descripción completa
NGUYỄN VĂN MÙI
ENZYM HỌC ^m síÊ ^m Ể Ê Ê Ê Ể Ê Ê Ê Ê Ê Ê Iẳ^,..
M
NGUYỄN VĂN MÙI
ENZYM HỌC
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
MỤC LỤC • * Mục lục................................................................................................................. 3 Mổ đầu......................................................................................................... 7 Chương 1. GIỚI THIỆU s ơ L ư ợ c VỂ ENZYM 1 .1 . Enzym trong thời kỳ cổ đại............................................................................ 9 1.2. Enzym học trong thế kỷ XVIII - IXX........................................................... 10 1.3. Sự phân bô"của enzym trong tế bào.............................................................. 12 1.4. Sụ phát triển nghiên cứu cơ chế xúc tác của enzym......................................13 1.5. Các nghiên cứu về cấu trúc enzym............................................................... 15 1.6. Hầu hết các enzym là các protein................................................................ 16 1.7. Đặc tính của enzym......................................................................................18 1 .8 . Nghiên cứu enzym hiện nay.........................................................................19 1.9. Enzym và bệnh di truyền............................................................................ 23 Chương 2. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ ENZYM 2.1. Thành phần cấu tạo.................................................................................... 26 2 .2 . Các axit amin...............................................................................................27 2.2.1. Những đặc tính của chuỗi bên axit amin.............................................. 28 2.2.2. Axit amin là các chất axít và bazơ........................................................ 32 2.2.3. Sự gắn cation và liên kết kim loại......................................................... 34 2.2.4. Gắn anion và polyanion........................................................................35 2.2.5. Sự hình thành liên kết đồng hoá tr ị......................................................35 2.2.6. BỒ' trí trong không gian........................................................................ 37 2.3. Một sô'cofatơ trong enzym........................................................................... 38 2.4. Trung tâm hoạt động của enzym................................................................. 42 2.5. Cấu trúc nhiều chuỗi và cấu trúc dị lập thể của enzym................................44 2.5.1. Câu trúc nhiều chuỗi (Bậc 4).................................................................44 2.5.2. Enzym dị lập thể (Allosteric enzyme)....................................................45 2.5.3. Phức hợp nhiều enzym (multienzyme)..................................................49 2.5.4. Các tiền chất enzym và sự hoạt động của chúng....................................50 Chương 3. CÂN BẰNG LIÊN KET p r o t e i n - PHỐr TỬ 3.1. Hằng số cân bằng phân ly, ......................................................................60 3.2. Động học vổi trạng thái cân băng................................................................ 62 3.3. Các phép đo liên kết ỏ trạng thái cân bằng..................................................64 3.3.1. Nguồn gốc của đưòng đẳng nhiệt Langmuir..........................................64 3.3.2. Các vị trí nhiều liên k ết........................................................................67 3.3.3. Sửa chữa đôì với liên kết không đặc hiệu.............................................. 70 3.4. Phân tích đồ thị của dữ liệu liên kết phối tử ò trạng thái cằn bằng.............. 71 3.4.1, Các đồ thị trực tiếp dạng bán logarit (semilog)..................................... 72 3.4.2. Những biến đổi tuyến tính của dữ liệu liên kết các đồ thị Wolff............74 3.5. Liên kết ở trạng thái cân bằng vổi sự loại bỏ phôi tử (các tương tác liên kết chặt)......................................................................... 77 3 .6 . Sự cạnh tranh của nhiều thụ thể vào một vị trí liên kết chung....................78 Chương 4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẨN ỨNG ENZYM 4.1. Thài gian tiến hành của phản ứng enzym....................................................82 4.2. Ảnh hưâng của nồng độ cd chất đến tốc độ phản ứng xúc tác enzym............ 84 4.3. Mô hình tốc độ cân bằng của động học enzym.............................................. 87 4 .4 . Mô hình trạng thái ổn định của động học enzym.........................................89 3
4.5. Mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất và tốc độ phản ủng có thê biểu thị định lượng..............................................................................94 4 .6 . Ý nghĩa của VcựcJại và là đơn vị đổi với mỗi enzym................................... 97 4.7. Phép đo thực nghiệm giá trị k xúc tác và Km................................................101 4.7.1. Phép xác định theo biểu đồ dựa trên các dữ liệu không biến thiên.... 101 4.7.2. Đồ thị Lineweaver - Burk của động học enzym................................... 105 4.8. Những tháy đổi tuyến tính khác của số liệu động học enzym..................... 110 4.8.1. Đo thị Eadie - Hoftee........................................................................... 110 4.8.2. Đồ thị Hanes —Wolff............................................................................I l l 4.8.3. Đồ thị môt chiều Eisenthal —Ccornich —Bowden.................................112 4.9. Phép đo tại nồng độ cơ chất thấp.................................................................112 4.10. Độ lệch từ động học hypecbol................................ .................................... 114 4.11. Đọng học trạng thái tien ổn định có thể cung cấp bằng chứng cho các bưốc phản ứng đặc biẹt..................................................................118 4.12. Động học enzym một cơ chất, hai sản phẩm............................................ 119 4.13. Các phan ứng enzym với nhiều cơ chất..,.,..,,........................................... 119 4.13.1. Đặt tên phản ứng............................................................................... 120 4.13.2. Cẩc cơ chế phản ứng bi b i...................................................................121 4.13.5.Sử dung phương pháp King - Altman để xác định các phương trình tốc độ... 7...............................................................126 Chương 5. CÁC Cơ CHẾ x ứ c TÁC HOÁ HỌC CỦA ENZYM 5.1 Các liên kết giữa enzym và cd chất......... ................................................... 130 5 .2 . Sự tạo thành phức hợp enzyra - cơ chất (ES)............................................ 134 5.3. Sự tương đồng của trung tâm hoạt động với cở chất.................................. 135 5.4. Gia tăng tốc độ phản ứng nhờ sự bền vững trạng thái chuyển tiếẹ......... 140 5.5. Những cơ chếhoá học của quá trình làm bền hoá trạng thái chuyên tiếp.... 144 5.5.1. Sự tương đối cua chất phản ứng............................................................144 5.5.2. Xúc tác cộng hoá trị.............................................................................. 147 5.5.3. Xúc tác axit bazơ chung........................................................................154 5.5.4. Nhũng xoắn vặn hình thể................... ................................................. 159 5.5.5. Sự bổ sung trung tâm hoạt động tiền sắp xếp vổi trạng thái chuyển tiếp............................... .....................................166 5.5.6. Tương tác yếu giữa enzym và cơ chất được tối ưu hoá ở trạng thai chuyển tiếp........................................................................169 5.6. Các serin proteaza là một ví dụ minh hoạ.................................................... 172 5.7. Tốc độ phản ứng của enzym........................................................................ 177 5.8. Một vài nguyên lý giải thích khả năng xúc tác và đặc hiệu của enzym..... 180 5.9. Enzym dùng năng lượng liên kết để xúc tác phản ứng và tạo ra tính đặc hiệu phan ứng...............................................................................181 5.10. Vai trò của các nhóm chức năng trong phân tủ enzym.............................. 183 5.10.1. Khóm imidazol của histidưi..... ......................................................... 184 5.10.2. Nhóm Hydroxyl của serin...................................................................187 5.10.3. Nhóm e —amin của lysin.................................................................... 188 5.10.4. Nhóm cacboxy!................................................................................... 192 5.10.5. Nhóm sulfuhydryl.............................................................................. 193 5.10.6. Vai trò của các nhóm -SH trong phân tử enzym................................ 193 5.10.7. Vai trò của các nhóm disulfua trong phân tử enzym................... . 198 Chương 6. THỰC NGHIỆM ĐO HOẠT ĐỘ ENZYM 6.1. Các phép đó vận tốc ban đầu.......................................................................200 6.1.1. Các phương pháp nghiên cứu trực tiếp,gián tiếp và kết hợp................ 200 6.1.2. Phân tích các đường cong diễn biến băng cách đo tốc độ trong trạng thái cân bằng...................................................................205 4
6.1.3. Phép đo liên tục chông lại điểm cuôì................................................... 210 6.1.4. Bắt đầu, hỗn hợp và kết thúc các phản ứng.........................................211 6.1.5. Sự quan trọng cua chạy kiểm tra........................................................ 214 6 .2 . Các phương pháp nghiên cứu.....................................................................215 6.2.1. Phân tích dựa trên phương pháp quang phổ.......................................216 6.2.2. Đo sự hấp thụ.....................................................................................217 6.2.3. Chọn bước sóng phân tích...................................................................218 6.2.4. Các tế bào quang học............. ............................................................ 218 6.2.5. Sai số’trong phép đo quang phố’hấp thụ............................................. 221 6.2.6. Đo sự phát huỹnh quang....................................................................222 6.2.7. Sự dập tắt nội huỳnh quang và chuyển năng lượng............................224 6.2.8. Sai sô”trong các phép đo huỳnh quang................................................227 6.2.9. Phép đo đồng vị phóng xạ...................................................................230 6.2.10. Sai sô' trong đo độ phóng xạ.............................................................. 233 6.2.11. Các phương pháp phát hiện khác..................................................... 234 6.3. Các phương pháp phân tách trong nghiên cứu enzym............................... 235 6.3.1. Sự phân tách các protein từ nhũng chất tan có khôi lượng phân tử thấp................................................................. 235 6.3.2. Các phương pháp phân tách sắc ký.................................................... 237 6.3.3. Phương pháp điện di trong các thí nghiệm enzym...............................243 6.4. Các yếu tổ’ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng enzym.............................. 250 6.4.1. Nồng độ enzym................................................................................... 251 6.4.2. Ậnh hưởng của pH..................................... ......................... ...............254 6.4.3. Ạnh hưởng của nhiệt độ......................................................................262 6.4.4. Ảnh hưởng của độ nhốt.....................................................................265 6.4.5. Các tác động của đồng vị trong động học enzym....... ..........................267 6.5. Báo cáo do liệu về hoạt động của enzym.................................................... 272 6 .6 . Độ ổn,định của mẫu enzym........................................................................273 6.6.1. Ôn định hoá enzym trong quá trình dự trữ .................. ...................... 273 6.6.2. Sự bất hoạt của enzym trong các thí nghiệm về hoạt tính...................276 Chương 7. CÁC CHẤT ỨC CHẾ 7.1. Các chất ửc chế thuận nghịch.................................................................... 280 7.1.1. Trạng thái cân bằng của quá trình ức chế thuận nghịch.................... 282 7.1.2. Các phương trình ức chế thuận nghịch............................................... 286 7.1.3. Trường hợp nhiều cơ chất................................................................... 291 7.1.4. Biểu đo minh hoạ các loại ức chê........................................................ 293 7.1.6. Quá trình gắn loại trừ nhau của hai chất ức chế................................ 307 7.2. Các chất ức chế liên kết chặt......................................................................310 7.2.1. Nhận biết sự ức chế liên kết chặt........................................................ 310 7.2.2. Phân biệt các loại chất ức chế liên kết chặt.........................................311 7.2.3. Xác định KjCho các chất ức chế liên kết chặt....................................... 315 7.2.4. Sử dụng các chất ức chế liên kêt chặt để xấc định nồng độ enzym hoạt động.................................................318 7.3. Sự ức chế phụ thuộc thòi gian.................................................................... 321 7.3.1. Các đưòng cong tăng dần cho các chất ức chế liên kết chậm............... 325 7.3.2. Phân biệt giữa các sơ đồ liên kết chậm................................................329 7.3.3. Phân biệt mô hình tương tác giữa chất ức chế và enzym.....................333 7.3.4. Xác định sự thuận nghịch................................................................... 334 Chương 8 CAC COENZYM 8.1. Giới thiệu về coenzym................................................................................337 8.2. Các nucleotit triphosphat.......................................................................... 338 5
8.2.1. Adenosin triphosphat (ATP)................................................................. 338 8.2.2. Uridin nucleotit................................................................................... 339 8.2.3. Xytidin nucleotit...................................................................................341 8 .2 .4 . Guanosin và Inosin nucleotit............................................................... 343 8.3. Coenzym HEM............................ ................................................................344 8.3.1. Cấu tạo hoá học và đặc tính của nhóm hem......................................... 344 8.3.2. Xytocrom...... .......... .............................................................................346 8.3.3. Một sốenzym khác có Hem..................................................................348 8.4. Một số vitamin liên quan đến coenzym........................................................350 8.4.1. Thiamin (vitamin Bị) và coenzym thiamin pyrophosphat.................... 351 8.4.2. Riboflavin (vitamin Bj) và coenzym flavin nucleotit............................. 355 8.4.3. Axit nicotinic (niaxin, vitamin pp, vitamin B3) và các pyridin nucỉeotit........................................................................ 358 8.4.4. Axit pantothenic (vitamin B5) và coenzym A....................................... 360 8.4.5. Vitamin Bfl và coenzym pyridoxal phosphat......................................... 362 8.4.6. Vitamin B12 và coenzym cobamit......................................................... 364 8.4.7. Biotin (Vitamin H) và coenzym............................................................ 367 8.4.8. Axit folic............................................................................................... 369 8.4.9. Coenzym quinon.................................................................................. 371 8.4.10. Axit lipoic........................................................................................... 372 8.5. Cốc coenzym khác........................................................................................373 8.5.1. Glutathion........................................................................................... 373 8 .5 .2 . S— adenosyl—metionin...........................................................................374 8.5.3. Coenzym protein sắt............................................................................ 375 Chương 9. ISOZYM 9.1. Đại cương về isozym....................................................................................377 9.2. Isozym lactat dehydrogenaza...................................................................... 379 9.2.1. Sự khử pyruvat thành lactat............................ ...................................379 9.2.2. Sự kiểm soát quá trình đưòng phân bởi isozym lactat dehydrogenaza ...379 9.3. Isozym hexokinaza..................................................................................... 380 9.4. Các isozym trong quá trình biến đổi aspartat............................................. 381 9.5. Isozym sucxinyl —CoA syntetaza................................................................382 9.6. Một sô"ứng dụng của nghiên cứu isozym.....................................................384 9.6.1. Điện di..'............. .7................................................................................384 9.6.2. Hiện màu các băng isozym.................................................................. 385 9.6.3. Phan tích hình ảnh các bảng điện d i............................................ ;......386 9.6.4. Tính trạng di truyền số lượng và các dấu chuẩn isozym lập bản đồ.... 389 9.6.5. Lập bản đồ gen.................................................................................... 393 9.6.6. ứng dụng trong phân loại, tiến hoá và đa dạng sinh học..................... 404 9 .6 .7 ! ĐSÌ VỔ1 Y học...7..............!............................ ................ ........................ 417 Chương 10. PHÂN LOẠI ENZYM 10.1. Giối thiệu về lịch sử phân loại enzym.......................................................419 10.2. Phân loại và các tên gọi của enzym...........................................................422 10.2.1. Ngúyên tắc chung..............................................................................422 1 0 .2 .2 . Các tên hệ thông và tên thưồng.........................................................425 10.2.3. Sơ đồ định loại và đặt số cho enzym.................................................. 426 10.2.4. Khoá đánh sô"và phân loại của các enzym......................................... 431 Tài liệu tham khảo........................................................................................... 439 i 6
MỞ ĐẦU
Trong th ế kỷ XXI đã chứng kiến sự phát triển chưa từng có của sinh học phân tử và công nghệ sinh học, đặc biệt là các ứng dụng của enzym. Các enzym là nền tảng xúc tác trong trao đổi chất, chính VI th ế nó được chú trọng trong nhiều sinh vật y học, trong các phát minh trị liệu công nghệ dược, trong lĩnh vực hoá sinh về tách dòng và biểu hiện các protein bằng các phương pháp sinh học phân tử,... Enzym là chất xúc tác cho các phản ứng sinh học, làm tăng tốc độ phản ứng cao hơn nhiều so với các chất xúc tác tổng hợp. Chúng có tính đặc hiệu cơ chất rấ t cao và xúc tác các phản ứng hoá học đặc biệt ỏ nhiệt độ, áp suất và pH bình thường, phần lớn các chất xúc tác khác đều không có đặc tính này. Enzym là chìa khoá quan trọng để hiểu biết cách tồn tại và nhân lên của tế bào. Chúng xúc tác hàng trăm phản ứng của chuỗi trao đổi chất giúp cho các chất dinh dưỡng bị phân giải, năng lượng được bảo toàn và chuyển hoá, các chất sinh học phân tử lớn được tạo thành từ các tiền chất đơn giản. Một số enzym tham gia vào quá trình trao đổi chất với chức năng là các enzym điều hoà, những enzym này có thể phản ứng với các tín hiệu trao đổi chất khác nhau bằng cách thay đổi hoạt động xúc tác một cách hợp ]ý. Nhờ hoạt động của các enzym điều hoà mà các hệ thông enzym được phối hợp một cách nhịp nhàng để thực hiện các phản ứng trao đổi chất cần thiết cho sự sống. Một số’ dạng bệnh lý, đặc biệt là những bệnh di truyền liên quan đến sự thiếu hoặc m ất hoàn toàn một hay nhiều enzym trong mô. Những điều kiện không bình thưòng này có thể là do hoạt tính dư thừa của một enzym đặc hiệu. Sự đo hoạt độ các enzym đặc hiệu trong huyết tương, hồng cầu hoặc mẫu mô là rấ t quan trọng trong chuẩn đoán bệnh. Enzym đã trở thành một công cụ thực nghiệm quan trọng không chỉ trong y học mà còn trong công nghiệp hoá học, chê biến thực phẩm và nông nghiệp. Enzym đóng vai trò quan trọng, thậm chí trong các hoạt động hàng ngày như nấu ăn và vệ sinh nhà cửa,... Gần đây, ngưòi ta lại quay lại quan tâm đến các đặc tính lý hoá của các protein và tương tác của chúng với các đại phân tủ và các cấu tử có khối lượng thấp (ví dụ như các cơ chất, chất hoạt hoá, chất ức chế,...). 7
Do đó, việc nghiên cứu cấu trúc, động học, cơ chế xúc tác của enzym là những vấn đề cần thiết. Hiện nay cũng đã có một sô sách về enzym học, song tác giả thây cần có một tài liệu có các kiến thức cơ bản về lý thuyết enzym phục vụ cho dào tạo cử nhân, bác sỹ, kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ có liên quan đến enzym, Đồng thòi tác giả cũng hy vọng cuốn sách này cũng được sử dụng trong các phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Trong ấn phẩm này không thể đề cập toàn diện lĩnh vực enzym học. Nhìn chung, mục đích của cuốn sách là hướng chúng ta có cái nhìn bước đầu trong thí nghiệm và trong suy nghĩ về enzym. Nó cung cấp các phương pháp hộc trong thí nghiệm và xử lý số’ liệu đê cho phép một người mối bắt đầu thiết kế và tiến hành thí nghiệm với enzym, đồng thòi cung cấp một cái nhìn lý thuyết để có thể hiểu được các thí nghiệm. Cuốn sách E n zy m học gồm 10 Chương: C hương 1. Giới thiệu sơ lược về enzym; C hương 2. Các thành phần cấu trúc của phân, tử enzym; C hương 3. Cân bằng liên kết protein - phối tử; C hương 4. Động học của phản ứng enzym; C hương 5. Các cơ chế xúc tác hoá học của enzym; C hương 6. Thực nghiệm đo hoạt độ enzym; C hương 7. Các chất ức chế; C hương 8. Các coenzym; C hương 9. Isozym; C hương 10. Phân loại enzyme, Về th u ật ngữ khoa học trong cuốn sách, tác giả dựa vào các cuôn từ điển hoá học, sinh học và y học, riêng Chương 10 (Phân loại enzyme) tác giả dùng các th u ật ngữ khoa học bằng tiếng Anh để bạn đọc không bị nhầm lẫn. Với trìn h độ có hạn, chắc chắn quyển sách này còn nhiều thiêu sót, chúng tôi mong bạn đọc thông cảm và xin chân thành tiếp thu những ý kiến đóng góp để lần xuất bản sau sách được hoàn thiện hdn. Mọi ý kiên đóng góp xin gửi vể Công ty Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội. Xin trân trọng cảm ơn. Tác giả NGUYỄN VẨN MÙI 8
Chương 1
GIỚI THIỆU Sơ LƯỢC VỂ ENZYM 1.1. ENZYM TRO N G THỜI KỲ c ổ ĐẠI
Tài liệu lâu đời nhât nói đên việc sử dụng enzym trong thương mại là bản mô tả việc sử dụng enzym làm rượu của hãng Cođex ỏ Hammurabi (Babilon cổ đại, vào khoảng năm 2 1 0 0 trước Công nguyên). Việc sử dụng vi sinh vật như các nguồn enzym cho quá trình lên men đã phổ biến trong cuộc sống người cổ đại. Các tài liệu viết về quá trình này có thể được tìm thấy trong các bản viết tay không chỉ ỏ Babilon mà còn từ thòi kỳ đầu nền văn minh của Roma, Hy Lạp, Ai Cập, Trung Quốc, Ân Độ. Các bản viết cổ cũng đã đưa ra các tài liệu tham khảo về quá trình sản xuất giấm, một quá trình dựa trên việc dùng enzym để chuyển hoá rượu thành axit axetic. Giấm là một m ặt hàng thông dụng trong đời sống cổ đại và được dùng không chỉ cho viộc dự trữ và chuẩn bị đồ ăn mà còn được dùng cho các mục đích chữa bệnh. Các sản phẩm làm từ sữa cũng ỉà một nguồn thức ăn quan trọng trong các xã hội cổ đại. Vì trong thời kỳ này, ngưòi ta không thể cất trữ sữa tươi trong bất cứ khoảng thòi gian mong muôn nào, việc chuyển hoá sữa thành phomat trở thành một phần sông còn trong sản xuất thức ăn, nhờ đó người nông dân có thể mang được sản phẩm của mình tổí nhũng khu vực chợ xa và sản phẩm vẫn ở trạng thái chấp nhận được. Người ta làm phomat bằng cách làm đông sữa nhò hoạt động của một số enzym. Trong thòi kỳ cổ đại, những chất thông thường nhất dùng cho mục đích này là fixin, một chất chiết thu được từ cây vả và rennet, một chất từ niêm mạc dạ dày thứ tư của động vật đa dạ dày như bò. Tư liệu này có thể được tìm thây trong tác phẩm kinh điển của Homer, chuyện cổ Iliat: “Nước quả của cây vả làm đông sữa và làm đông đặc toàn bộ sữa lỏng đó trong một khoảnh khắc nhanh đến mức mà người Paeaon ngăn chặn được sao Hỏa hung dữ ngay lập tức”. Tương tự như vậy, nhà triết học Aristot cũng đã nhiều lần viết về quá trình làm đông sữa và đưa ra giả thuyết về hoạt động của chất rennet: “Rennet là một loại giống như sữa, nó được tạo thành trong dạ dày của các động vật non trong khi vẫn đang được cho bú. Vì thế, rennet là sữa có nguồn gốc từ lửa (contains fire) sinh ra từ con vật trong quá trình tiêu hoá sữa”. 9
Một thực phẩm chủ yếu nữa có m ặt qua suốt các thời kỳ là bánh mỳ. Việc làm nở bánh mỳ bằng nấm men (do hoạt động của enzym tạo ra C 02) đã được nhiều người biết đến và được dùng rộng rãi trong thời kỳ cổ dại, và không phải là thái quá nếu nói quá trình này đối với xã hội cổ đại là rấ t quan trọng. Việc làm mềm th ịt là một quá trình nữa trên enzym và quá trình này cũng đã được sử dụng từ thòi kỳ cổ đại. Cư dân sông trên nhiều đảo ở Thái Bình Dương đã biết từ nhiều thê kỷ là nước ép từ quả đu đủ sẽ làm mềm ngay cả các loại thịt dai nhất. Enzym hoạt động chiết ra từ thực vật này là papain, là loại enzym proteaza. Hiện nay papain vẫn được sử dụng là chất làm mềm thịt được bán trên thị trường. Khi hải quân Anh lần đầu tiên thám hiểm các đảo Thái Bình Dương năm 1700, họ đã thấy người ta sử dụng quả đu đủ như là một chất làm mềm thịt và để điều trị bệnh nấm da. Các báo cáo về việc sử dụng quả đu đủ của người địa phương gây ra cho Châu Âu ở th ế kỷ XVIII một sự chú ý lớn và có thể phần nào đã dẫn đến việc các nghiên cứu về enzym tiêu hoá được hệ thống hơn, điều mà ngay sau đó đã xảy ra. 1.2. ENZYM HỌC TRO N G T H Ế K Ỷ XVIII - XIX
Trong khi những ngưòi cổ đại sử dụng hoạt tính của enzym vào việc thực tế thì những áp dụng thòi kỳ đầu này lại dựa hoàn toàn vào các quan sát thực nghiệm và các truyền thông dân gian hơn là bất kỳ các nghiên cứu có hệ thông nào hoặc sự am hiểu vể cơ sở hoá học của các quá trình được sử dụng. Vào thế kỷ XVIII và XIX, các nhà khoa học đã bắt dầu nghiên cứu các hoạt động của enzym một cách có hệ thông hơn. Quá trình tiêu hoá đưòng là một vấn đề được nghiên cứu rộng rãi. Trong khi bán khoăn làm sao mà loài chim săn mồi lại có thể tiêu hoá được th ịt mà không cần có một cái mề, nhà khoa học nổi tiếng Réaum ur người Pháp (1683 —1757) đã thực hiện một số nghiên cứu sớm nhất về sự tiêu hoá của loài chim ó Butêo. Rổaumur đã thiết kế một ông kim loại với một tấm lưới sắt đặt ỏ một đầu để giữ cố định một miếng th ịt nhỏ và tránh được tác động hoá học của mô dạ dày. Ông đã thây được rằng, khi ông chứa th ịt được gắn vào dạ đày của con chim ó Butêo, miếng thịt sẽ bị tiêu hoá trong 24 giờ. Từ đó ông đã đi đến kết luận là: sự tiêu hoá chắc chắn phải là một quá trình hoá học chứ không phải chỉ là những quá trình vật lý, vì miếng thịt trong ông đã được tiêu hoá bởi sự tiếp xúc vói dịch vị (hoặc như ông gọi là “một dung môi”). Ông cũng đã thử nghiệm như thê" với một miếng xương và một mẩu thực vật. Ông thấy 10
rằng, trong khi miếng thịt được tiêu hoá và mảnh xương bị mềm ra nhiều bởi sự hoạt động của dịch vị thì mẩu thực vật vẫn trơ trước “đung môi” này (dịch vị). Đây có thể là thực nghiệm đầu tiên chứng minh về đặc tính của enzym. Công trình của Réaumur đã được Spallanzani (1729 - 1799) mỏ rộng. Spallanzari đã chỉ ra rằng, sự tiêu hoá thịt trong ổng kim loại cũng xảy ra trong dạ dày của nhiều loài động vật khác, kể cả con người. Sử dụng chính dịch vị của mình, Spallanzari đã tiến hành các thí nghiệm về sự tiêu hoá trên các mẫu thịt trong phòng thí nghiệm. Những thí nghiệm này đã chứng minh cho một số nét đặc trưng quan trọng của thành phần hoạt động chứa trong dịch vị: bằng cách sử dụng thí nghiệm đối chứng khi xử lý thịt với một lượng nước tương đương, quá trình tiêu hoá thịt đã không xảy ra, Spallanzari dã chứng minh sự có m ặt của một thành phần hoạt động đặc biệt trong dịch vị. Ông cũng chỉ ra rằng, quá trình tiêu hoá phụ thuộc nhiệt độ và thòi gian cần thiết cho quá trình tiêu hoá đó gắn liền với lượng dịch vị dùng để tiêu hoá thịt. Cuối cùng ông đã chứng minh rằng, thành phần trong dịch vị hoạt động không bền khi ở ngoài cơ thể. Điều đó có ý nghĩa là, khả năng tiêu hoá thịt của dịch vị giảm dần theo thời gian cất giữ. Ngày nay chúng ta biết rằng, tất cả những đặc tính được để cập ở trên là những đặc điểm chung của các phản ứng enzym, nhưng ở thời kỳ của Spallanzari, những điều này là mới lạ và là những khám phá đầy hứng thú. Thồi gian này cũng chứng kiến những khám phá về các hoạt động của enzym trong rất nhiêu hệ sinh vật khác. Ví dụ: enzym peroxidaza từ cây cải ngựa đã được mô tả và hoạt động của enzym a - amilaza trong ngũ cốc cũng được quan sát. Tất cả các kết quả này đều gắn liền vâi các nguyên liệu là chất chiết thô từ thực vật hoặc động vật có hoạt tính enzym. Vào những năm 1850, Louis Pasteur cho rằng, quá trình lên men đường thành rượu bởi nấm men được xúc tác bởi các chất lên men. Pasteur giả định rằng, các chất lên men này (sau này được gọi là enzym) không thể bị phân tách khỏi các tế bào nấm men sông. Nhưng năm 1897, Eduard Buchner đã phát hiện được dịch chiết nấm men có thể lên men đường thành rượu. Chứng tỏ rằng các enzym liên quan đèn quá trình lên men vẫn có thể hoạt động cho dù bị tách khỏi cấu trúc của tế bào sông, Báo cáo của Buchner đưa ra một quan sát thú vị là: hoạt tính của nước cp nấm men giảm xuống trong vòng 5 ngày cất giữ ở nhiệt độ đóng băng. Tuy nhiên, nếu nước quả được bổ sung bằng đường mía thì hoạt tính còn lại nguyên vẹn hơn hai tuần trong ngăn đá. Đây có lẽ là 11
báo cáo đầu tiên về một hiện tượng ngày nay nhiều người biết đến, đó là sự ổn định của enzym nhờ cơ chất. Cũng trong khoảng thời gian này, khi nghiên cứu quá trình xúc tác trong nước chiết men rượu, Kiihme là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “enzym” (từ này bắt nguồn từ “enzymos” trong tiếng Hy Lạp thòi Trung cổ, liên quan đến quá trìn h nở bánh mỳ). Các phát hiện này đã thúc đẩy các nhà hoá sinh cố gắng tách chiết nhiều enzym khác nhau và xác định đặc tính xúc tác của chúng. 1.3. S ự PHÂN B Ố C Ủ A ENZYM TRONG T Ế B À O
Người ta thấy rằng, có những enzym có m ặt ỏ mọi mô tế bào. Mỗi loại mô thường có những hệ thông enzym đặc biệt. Một enzym cũng có thể có trong các mô khác nhau hoặc thậm chí có ở các bộ phận khác nhau của cùng một loại tế bào, cũng có thể khác nhau về lượng và có khi cả vể chất. Tê bào của cơ thể bậc cao thưòng có nhũng cấu trúc dưới tế bào như: nhân, ty thể, lạp thể, hệ thông lưới nội chất, ribosom,... Mỗi loại cấu trúc này đểu có cấu trúc và chức năng riêng vối những hệ enzym đặc hiệu. Những enzym này hoặc hoà tan trong dịch lỏng, hoặc gắn chặt vào các màng của cấu trúc đó. Do cấu trúc đặc hiệu như vậy của tế bào, enzym được phân bô" thành từng ngăn đặc biệt, Sự khu trú và sắp đặt các enzym một cách hợp ]ý trong các cấu trúc của tế bào, làm cho các phản ứng enzym có tính chất định hưóng, có phối hợp tác dụng với nhau và tạo ra nhũng hệ thông phản ứng dây chuyền liên tục, nhịp nhàng ăn khớp với nhau. Ty thể được coi là “nhà máy cung cấp năng lượng”, có chứa hầu hết các hệ enzym có liên quan đến quá trình chuyển hoá năng lượng. Trong các hệ enzym của ty thể phải kể đến hệ enzym của chuỗi hô hấp tế bào và của quá trình phosphoryl hoá tạo ATP. Tuy thấy xytocrom ở ngoài ty thể, nhưng xytocrom oxidaza chỉ thấy có trong ty thể. Ngoài những enzym kể trên, ty thể còn có hệ enzym xyclophoraza bao gồm toàn bộ các enzym của chu trình Krebs. Có thể tìm thấy một số enzym của chu trình này trong tê bào chất như isoxitrat dehydrogenaza, m alat dehydrogenaza,... Nhưng hệ thống enzym hoàn chỉnh của chu trình này thì chỉ tìm thây trong ty thể. Người ta cũng tìm thấy các hệ enzym tổng hợp axit béo, phân giải axit béo và nhiều enzym khác trong ty thể. Cách sắp đật các enzym kể trên trong ty thể có liên quan chặt chẽ với nhau để đảm bảo cho các quá trình chuyển hoá phối hợp nhịp nhàng. Lysozym có chứa nhiều enzym thuỷ phần (hydrolaza) có tác dụng phân giải nhiều loại phần tỏ lớn như axit nucleic, protein, lipit,
12
mucopolysaccarit và nhiều phân tỏ lớn khác thành những phân tử nhỏ, các phân tử nhỏ này lại được chuyển hoá dưới tác dụng của các enzym của ty thể. Thông thường các enzym được bọc kín trong màng lipoprotein của lysosom và do đó không có tác dụng vói các cơ chất trong nguyên sinh chất. Một khi màng lysosom bị phá vỡ, hoặc bị tổn thương, các hệ enzym của nó được giải phóng ra sẽ làm tiêu huỷ cả tế bào. Các hạt ribosom dính trên hệ thống lưới nội chất nguyên sinh chất là ndi tổng hợp protein, do đó có các hệ enzym của quá trình tổng hợp protein. Nguyên sinh chết là phần lỏng của tế bào có chứa nhiều loại enzym, có tấ t cả các enzym phân giải đường (con đường Embden Meyerhof). Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, con đường này hoạt động chủ yếu ở nguyên sinh chất, nhiều enzym của con đường này có thể dính ở màng ngoài của hệ thông lưới nội chất nguyên sinh chất, có những enzym gắn sâu vào màng của hệ thống này. Sản phẩm pyruvat của con đưòng đường phân được vận chuyển qua màng vào ty thể để tiếp tục cacboxyl oxy hoá khử thành axetyl —CoA rồi vào chu trình Krebs. Cần chú ý rằng, các cấu trúc màng trong tế bào có tính thấm chọn lọc, nhiểu chất chuyển hoá không qua được màng của ty thể. Ví dụ như oxaloaxetat, isoxitrat, NADHg, NADPH2. Chính tính thấm chọn lọc này làm tăng thêm tính đặc hiệu của các ngăn trong tế bào. Một điểu đáng chú ý nữa là trong tế bào sông nguyên vẹn, enzym thường chưa hoạt động tôi mức tối đa và những điều kiện trong cơ thể cũng chưa phải là điểu kiện thích hợp nhát cho sự hoạt động của enzym. Đây chính là những diều kiện quan trọng giúp cho cơ thể điều hoà các quá trình chuyển hoá. 1.4. S ự PH ÁT TRIỂN NGHIÊN c ứ u c ơ C H Ế x ú c TÁ C C Ủ A ENZYM
Khi enzym đã được tinh sạch, hoặc tinh sạch một phần thì sự chú ý của các nhà khoa học lại hướng tới việc đạt được những hiểu biết sâu hơn về cơ chế phản ứng được enzym xúc tác. Khái niệm cho rằng, các enzym tạo thành phức chất với các phân tử cơ chất của chúng lẫn đầu tiên được trình bày rõ ràng vào cuối thế kỷ XIX. Vào thòi gian này, Emil Fischer đã đề xuất mô hình “chìa khoá và ổ khoá” cho mốì quan hệ hoá học theo khuôn giữa các enzym và cơ chất của chúng. Mô hình này đã được xây dựng dựa trên nhiều số' liệu thí nghiệm về đặc tính rập khuôn của enzym. Vào đầu thế kỷ XX, bằng chứng thực nghiệm về sự tạo thành một phức hệ enzym - cơ chất như một chất trung gian của phản ứng đã sớm được công bố. Một trong những nghiên cứu sớm nhất của Brown công bố năm 1902 là nghiên cứu về tốc độ của các phản ứng do enzym xúc tác. Brown đã 13
quan sát thấy rằng, không giông như các phản ứng hoá học có tốc độ bị giói hạn bởi khuếch tán, trong các phản ứng có enzym xúc tác “có thể dễ dàng nhận thấy, thòi gian cho các phân tử chuyển hoá và kết hợp có thể đủ lâu làm ảnh hưởng đến tiến trình chung của phản ứng”. Sau đố Brown tiếp tục tống hợp những dữ liệu sản có để củng cố cho khái niệm về sự hình thành một phức hợp enzym - cơ chất. Có lý do để tin rằng, trong khi chuyển đổi đường mía nhờ enzym nghịch đảo thì đưòng kết hợp với enzym trưốc khi chuyển dổi. c. O’Sullivan và Tompson,... đã cho thấy khi có m ặt đưòng mía, hoạt tính của enzym nghịch đảo vẫn được duy trì, nếu không có đưàng mía thì hoạt tính của enzym sẽ bị m ất hoàn toàn và coi điều này như là dấu hiệu của sự kết hợp của enzym với các phân tử đường. Wurtz (1880) đă cho thấy papain dường như tạo thành hợp chất không tan với fibrin trước khi bị thuỷ phân. Hơn nữa, gần đây hơn, khái niệm của E. Fischer về hình dạng và hoạt tính của enzym cũng hàm ý nói tới dạng liên kết nào đó của enzym với cơ chất phản ứng. Những quan sát tương tự như vậy đã giúp cho việc đưa ra các phương trinh tốc độ enzym, khi sủ dụng toán học để mô hình hoá động học enzym có sự tham gia của phức hợp trung gian enzym - cd chất. Vào năm 1903, Victor Henri đã công bô" mô hình toán học đầu tiên thành công trong việc mô tả động học enzym. Vào năm 1913, trong một tò báo dược phát hành rộng rãi, Michaelis và Menten đã phát triển công trình trước đây của Henri và đưa ra phương trình tốc độ enzym mà ngày nay mang tên họ. Phương trinh Michaelis —Menten, hay nói đúng hơn là phương trình Henri - Michaelis —Menten, là nền tảng cho nhiều nghiên cứu hiện đại về các cơ chế của phản ứng enzym. Câu hỏi về việc, các enzym làm tăng tốc độ các phản ứng hoá học như th ế nào đã làm cho các nhà khoa học bối rối, cho đến khi có sự phát triển của lý thuyết về trạng thái chuyển tiếp vào đầu nửa th ế kỷ XX. Vào năm 1948, nhà lý hoá học nổi tiếng Linus Pauling đã đổ xuâ't rằng, enzym làm tăng tốc dộ được là nhò sự ổn định của trạng thái chuyên tiếp của phản ứng hoá học khi tương tác với vị trí enzym hoạt động. Giả thuyêt này đã được chấp nhận rộng rãi và đã được chứng minh thông qua các quan sất thực nghiệm: Các enzym liên kết rấ t chặt chẽ với các phân tử được thiết kế sao cho cấu trúc của các phân tỏ này giông hệt cấu trúc của trạng thái chuyển tiếp của phản ứng xúc tác. Trong những năm 1950 và 1960, các nhà khoa học đã xem xét lại câu hỏi: làm sao enzym có được cơ chất đặc hiệu để ổn định được trạng thái chuyển tiếp ỏ vị trí hoạt động của enzym. Các giả thuyết mổi, chẳng 14
hạn như mô hình “tạo ra sự khớp hợp” của Koshland đã nổi lên trong thời gian này giúp giải thích cho sự cần thiết cạnh tranh của ái lực liên kêt cơ chât và hoạt động làm tăng tôc độ phản ứng nhờ enzym. Trong suôt khoảng thòi gian này, các nhà khoa học đã cô" gắng để có thổ hiểu được các kêt quả quan sát, trong đó các hoạt động biến đổi chất của enzym có thế được quy định bởi các phân tử nhỏ chứ không phải cd chất, hoặc sản phẩm trực tiêp của enzym. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng, tương tác gián tiếp giữa các vị trí liên kết nhất định trong một phân tử enzym có thể xảy ra, thậm chí cả khi các vị trí liên kết này cách xa nhau. Năm 1965, Monod, Wyman và Changeux đã phát triển học thuyết về sự chuyển hoạt tính enzym để giải thích các quan sát này. Nhờ vào tài liệu mang tính bước ngoặt này mà ngày nay chúng ta biết rằng, râ't nhiều loại enzym và protein liên kết với phôi tử không có tính chất enzym cũng có khả năng điều chỉnh sự chuyển hoạt tính enzym. 1.5. C Á C NGHIÊN c ứ u VỀ CẤU TRÚC ENZYM
Một trong những nguyên lý của enzym học hiộn đại là sự xúc tác đó có quan hệ m ật thiôt với sự tác động qua lại giữa một phân tử cơ chất và các hợp phần của phân tử enzym, bản chất và trình tự của những tác động qua lại này xác định cơ chế xúc tác. Vì thế, việc áp dụng các phương pháp vật lý để làm sáng tỏ cấu trúc của enzym đã có một bề dày lịch sử và ngày nay nó tiếp tục trở thành vấn để tối quan trọng. Các phương pháp quang phổ, nghiên cứu tinh thể bằng tia X và gần đây hơn, các phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân đa chiều đã cho phép thu được những hiểu biết phong phú về cấu trúc, và dựa vào đó, các lý thuyết vể cơ chế enzym đã được xây dựng. Trong giai đoạn đầu của th ế kỷ XX, chụp tinh thể bằng tia X đã trở thành phương pháp quan trọng hàng dầu để nghiên cứu các phân tử nhỏ. Nồm 1926, Jam es Sumner đã tách chiết và kết tinh ureaza tạo ra một bước đột phá trong việc nghiên cứu đặc tính các enzym đặc hiệu. Sumner phát hiện ra rằng, tinh thể ureaza bao gồm toàn bộ là protein và từ đó cho rằng, tất cả enzym đều là protein. Vì thiếu các dẫn Jam es Sum ner J.B.S. Haldane liệu khác nên ý kiến này vẫn là 1887-1955 1892-1964 một để tài tranh luận sôi nối. 15
Câu trúc tinh thể enzym của Sumner đã mở rộng cánh cửa và đã nhanh chóng có thêm nhiều báo cáo về nhiều tinh the enzym khác. Trong vòng 20 năm kể từ tài liệu đầu tiên của Sumner, hơn 130 tinh thể enzym đã được công bô'. Tuy nhiên, chỉ đến cuối những năm 1950, các cấu trúc protein đó mới bắt đầu được chứng minh thông qua ảnh chụp tinh thể bằng tia X. Năm 1930, khi John Northrop và dồng sự của ông kết tinh được pepsin, trypsin và phát hiện được chúng cũng là protein. Trong suô't thời gian này, J. B. s. Haldane viết luận án có tên “enzym”. Mặc dù bản chất của phân tử enzym chưa được đánh giá cao, nhưng cuổn sách này vẫn đề cập đến giả thiết là có sự tương tác yếu giũa enzym và cơ chất của nó, có thể được dùng để phân huỷ cơ chất và xúc tác phản ứng. Năm 1957, từ kết quả nhiễu xạ tia X, Kendren là người đầu tiên suy ra toàn bộ cấu trúc ba chiều của myoglobin. Không lâu sau đó, các cấu trúc tinh thể của nhiều protein, bao gồm cả các enzym cũng đã được chứng minh bằng phương pháp này. Vào cuôì th ế kỷ XX, phần lớn là những nghiên cứu về enzym xúc tác cho phản ứng trao đôi chất tế bào, từ đó dẫn đến việc tinh sạch hàng Hình 1.1. Các tinh thể pyruvat kinaza, ngàn enzym (Hình 1.1) đã làm sáng một enzym của con đường đường phân. tỏ cấu trúc và cơ chế hoá học của Tinh thể protein có độ sạch cao và cấu trúc đồng nhất. (Nguồn: Lehninger A.L., hàng trăm enzym và sự nhìn nhận Nelson D.L., Cox M.M., Principles of chung về phương thức hoạt động Biochemistry, 1993) của enzym. Ngày nay, các hiểu biết về cấu trúc thu được từ những nghiên cứu ảnh chụp tinh thể bằng tia X và cộng hưởng từ hạt nhân đa chiều thường được sử dụng để làm sáng tỏ các chi tiết về cơ chế xúc tác của enzym và đê điều chế các phối tử mới (cơ chất và các phân tử cản trở tác dụng hoá học) để liên kết vào những vị trí nhất định trong phân tử enzym. 1.6. HẦU H ẾT C Á C ENZYM L À C Á C PROTEIN
Việc suy ra cấu trúc ba chiều từ phương pháp nhiễu xạ tia X, hoặc cộng hưởng từ hạt nhân dựa vào hiểu biết vềsự sắp xếp các axit amin 16
dọc theo chuỗi polypeptit của protein, sự sắp xếp này được biết đến như là trình tự axit amin. Để xác định trình tự axit amin của một protein, các axit a min phải được thuỷ phân theo kiểu chuỗi nối tiếp nhau từ chuỗi polypeptit và được nhận dạng bằng phân tích hoá học, hoặc bằng phương pháp phân tích sác ký. Edman và các đồng sự đã xây dựng phương pháp thuỷ phân các axit amin theo trình tự từ đầu N cuối của chuỗi polypeptit. Năm 1957, sử dụng phương pháp của Edman, Sanger lần đầu tiên đã công bô" về trình tự axit amin của một protein hormon insulin. Nãm 1963, lần đầu tiên trình tự axit amin của ribonucleaza cũng đã được công bô". Qua các nghiên cứu cho thấy rằng, tất cả các enzym đều là các protein, trừ một nhỏm nhỏ các phân tỏ ARN cố hoạt tính xúc tác. Hoạt tính xúc tác của enzym phụ thuộc vào sự nguyên vẹn của cấu hình riêng protein nguyên thuỷ của chúng. Nếu một enzym bị thuỷ phân thành các axit amin, thì hoạt tính xúc tác của nó sẽ bị mất hoàn toàn. Do đó cấu trúc bậc 1, 2, 3 và 4 của các protein enzym rất cần thiết cho hoạt tính xúc tác của chúng. Enzym cũng giông các protein khác, chúng có khôi lượng phân tử khoảng từ 12.000 Dal đến 1.000.000 Dai. Một sô' enzym không cần phải có bất cứ một nhóm hoá học nào ngoài axit amin (enzym một thành phần enzym đơn giản). Một sô" khác đòi hỏi phải có một thành phần hoá học thêm gọi là cộng tô" - cofactd (enzym hai thành phần - enzym phức tạp). Cộng tổ’này có thể là một, hoặc nhiều ion vô cơ như Fe2+, Mg2+, Mn?+, hoặc Zn2+ (Bảng 1.1). Bảng 1.1. Một sô' enzym có, hoặc đửi hỏi các nguyên tô' vô cơ như là cofactd (cộng tố) F e*hoặcFe*
Hoặc là một phân tử hữu cơ phức hợp hay chứa kim loại gọi là coenzym (Bảng 1.2). Bảng 1.2. Một số coenzym thực hiện sự chuyển các nguyên tử đặc biệt, hoặc các nhóm chức Coenzym Thiamin pyrophosphat Flavin adenin dinucleotit Flavin mononucleotit
Vi dụ m ột s ố nhóm hoá h ọ c được chuyển Aldehyt Các điện tử
Tiền chất dinh dưdng trong động v ật có vú Thiamin (vitamin B,) Riboflavin (vitamin Bj)
Nicotinamit adenin dinudeotit
lon hydro (:H")
Axit nicotinic (niaxin)
Coenzym A
Nhóm axyl
Axit pantotenic, các phân tử khác
Py ri doxa 1ph QSphat
Nhóm amin
Pyridoxin (vitamin B6)
5-Deoxiadenosyl cobalamin (coenzym B(?)
Nguyên tử H vả nhóm axyl Vitamin B,
Bíoxytin
CO ị
Biotin
Tetrahydrofolat
Các nhóm 1 cacbon
Folat
Axit lípoat
Các điện tử và nhóm axyl
Không đòi hổi trang thút ăn hàng ngày
Rất nhiều vitamin, các chất dinh dưỡng hữu cd cần vói một lượng nhỏ trong bữa ôn là các tiền chất của enzym. Một số enzym bị biến đổi bôi quá trình phoaphoryl hoá, glycosyl hoá và các quá trình khác. Phần nhiều sự biến đổi này là để điểu hoà hoạt tính enzym. 1.7. Đ Ặ C TÍNH C Ủ A ENZYM
Bản chất của enzym là protein có cấu tạo phân tử rấ t phức tạp. Hiện nay, ngưòi ta đã xác định được cấu trúc phân tử của nhiều loại enzym. Enzym là các phân tử protein nên dễ hoà tan trong nước, hoặc trong dung dịch muối loãng. Chúng có kích thước phân tử lớn nên chúng không chui qua được màng thẩm tích, Tất cả các yếu tố làm biến tính protein như axit đặc, kiểm đặc, muối kim loại nặng, nhiệt độ cao,... đều có thể làm cho enzym bị biến tính và m ất hoạt tính xúc tác. Enzym cũng thưòng bị kêt tủa và biên tính trong các dung môi hữu cơ như rượu,
18
axe ton,... các chất gây kêt tủa thuận nghịch đối với protein như amoni sulphat, natri clorua và các dung môi hữu cơ ỏ nhiệt độ thấp cũng có tác dụng tương tự chế phẩm enzym. Người ta có thể dùng các chất này để kết tủa và phân tách enzym. Một đặc tính quan trọng là khi enzym kết hợp với một sô chất như cơ chất của nó, coenzym ion kim loại, hoặc một sô' chất hữu cơ đặc hiệu thì một số’tính chất hoá lý của phân tủ enzym có thể bị thay đổi. Ví dụ như độ bền nhiệt, tính quang hoạt, khả năng kết hợp vói kháng thể. Enzym là một phân tử protein, nên tuỳ theo pH của môi trường mà phân tử enzym tồn tại ỏ dạng anion, cation, hoặc trung tính. Vì vậy, có thể đùng kỹ th u ật điện dí để phần tách các loại enzym. Enzym có hiệu lực xúc tác rấ t lớn, ỏ điều kiện thích hợp, hầu hết các phản ứng enzym xảy ra với tốc độ nhanh, gấp từ 10® đến 10u lần so với những phản ứng cùng loại không có xúc tác của enzym. Có enzym trong một phút có thể chuyển hoá hàng triệu phân tử cd chất. Hầu hết phản ứng enzym có tính đặc hiệu cao đối vói kiểu phản ứng và cấu trúc của cơ chất. Phạm vi hoạt động của enzym khá rộng. Các phản ứng được enzym xúc tác gồm nhiều loại như phản ứng oxy hoá khử, vận chuyển, thuỷ phân, phân cắt, đồng phân, tổng hợp. Enzym do tế bào sông tổng hợp và hoạt động trong môi trưòng của cơ thể sống, cho nên enzym cũng như hoạt động của nó đều chịu sự kiểm tra điều khiển của tế bào vể nhiều mặt. Đồng thòi cũng cần phải biết rằng, sự tổng hợp của chính enzym và nhũng chất có hoạt tính sinh học quan trọng khác cũng đều do enzym xúc tác. 1.8. NGHIÊN CỨU ENZYM HIỆN NAY
Ngày nay vẫn còn nhiều câu hỏi cơ bản liên quan đến các chi tiết trong cơ chế hoạt động của enzym và mối quan hệ giữa cơ chế và cấu trúc enzym, Hai công cụ m ạnh nhất mà đã được sử dụng để giải đáp những cầu hỏi này trong thời kỳ hiện đại, đó là việc tiếp tục phát triển và sử dụng những thí nghiệm sinh hoá thãm dò câu trúc protein và việc áp dụng các phương pháp sinh học phân tử cho ngành Enzym học. Phương pháp chụp tinh thể bằng tia X vẫn tiếp tục là phương pháp thông thường được sử dụng để phân tích cấu trúc của các enzym và cấu trúc của các phức hợp enzym - phối tử. Thêm vào đó, các phương pháp 19
cộng hưởng từ hạt nhân mới và các phương pháp chuyển từ tính sẽ có thể giúp đánh giá cấu trúc ba chiều của các enzym nhỏ nằm trong dung dịch và cấu trúc của các phôi tử liên kết với enzym. ứ n g dụng của phương pháp nhiễu xạ Laue với các nguồn bức xạ đồng bộ m ang lại nhiểu triển vọng cho phép các nhà khoa học xác định những cấu trúc của các chất trung gian phản ứng trong thời gian enzym chuyển hoá, và từ đó xác đính được chi tiết từng bước của quá trình xúc tác enzym. Các phương pháp vật lý khác, như phương pháp quang học (ví dụ: hiện tượng màu kép tuần hoàn, u v - Vis, hay phương pháp huỳnh quang) và phương pháp phổ dao động (ví dụ: phương pháp phổ hồng ngoại, Raman), cũng đã được ứng đụng để trả lòi câu hỏi về cấu trúc và khả năng phản ứng của enzym trong dung dịch. Tiến bộ kỹ th u ậ t đ ạt được ỏ các phương pháp quang phổ đã làm cho các phương pháp này trỏ thành công cụ rấ t m ạnh và sẵn có cho các nhà enzym học sỏ dụng. Hơn nữa, những công dụng của sinh học phân tử đã cho phép các nhà khoa học tách dòng và đưa enzym và các cd thể vật chủ ngoại lai với hiệu quả râ't cao. Những enzym mà trước đây chưa từng được tách ra cũng được nhận dạng và mô tả đặc tính nhờ phương pháp tách dòng phân tử. Sự phát triển m ạnh của enzym trong vật chủ nhân sơ (prokaryote) đã cho phép thực hiện việc tinh chế và mô tả đặc tính của các enzym chỉ có một lượng rấ t nhỏ trong các nguồn tự nhiên. Đây là sự tiến bộ to lớn của các nhà khoa học nghiên cứu protein nói chung. Các công cụ của sình học phân tử cũng cho phép các nhà nghiền cứu điều khiển trìn h tự axit amin của một enzym theo ý muốh. Việc sử dụng vị trí đột biến điểm trên gen (ở nơi mà một axit amin này bị thay th ế bởi một axit amin khác) và sự cắt bỏ đoạn gen đột biến trên hệ gen (ở nơi mà các đoạn của chuỗi polypeptit của một protein bị cắt bỏ) đã cho phép các nhà enzym học xác định chính xác các nhóm hoá học tham gia vào liên kết phổi trí và vào các phản ứng hoố học cụ thể trong quá trình xúc tác enzym. Nghiên cứu về các enzym vẫn còn m ang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với khoa học nói riêng và vối toàn xã hội nói chung. Chúng ta tiếp tục sử dụng các enzym trong nhiều ứng đụng công nghiệp. Thêm vào đó, các enzym vẫn đóng vai trò truyền thống của chúng 20
trong việc sản xuất thực phẩm và đồ uống (rượu bia). Trongr thời kỳ hiện nay, vai trò của enzym trong các sản phẩm tiêu dùng và trong việc sản xuất liên quan đến hoá học đã phát triển m ạnh. Ngày nay, các enzym cũng được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau như tổng hợp hoá chất đa tính năng, các chất giặt tẩy và các chất làm sạch kính áp tròng. Có lẽ một trong những lĩnh vực lý thú n h ất của enzym học hiện đại là việc ứng dụng các chất ức chế enzym để làm các loại thuốic cho ngưòi và thuốc th ú y. Nhiều loại thuôc thường được sử dụng hiện nay có tác dụng là do chức nàng ức chế các enzym có liên quan đến quá trình bệnh tật. Chẳng hạn như aspirin, một trong những loại thuốc được sử đụng rộng rãi nhất trên th ế giới, có khả năng chông viêm có hiệu quả là vì aspirin hoạt động như là chất ức chế enzym prostaglandin syntaza. Nhìn vào Bảng 1.4 cỏ thể thấy rằng, các enzym tham gia vào rấ t nhiều quá trình sinh lý bệnh của con ngưòi, và nhiều chất ức chế enzym đặc biệt đã được điều chế để chống lại hoạt động của các enzym này, và vì thê hoạt động như là các tác nhân chữa bệnh. Nhiều chất ức chế liệt kê trong Bảng 1.3 là kết quả của việc kết hợp sử dụng các phương pháp vật lý để xác định cấu trúc của enzym và đánh giá đặc tính dược học, và thưòng được nói đến như là phương pháp điều chế thuốc hợp lý dựa theo cấu trúc. Phương pháp này sử dụng các thông tin về cấu trúc có được từ việc phân tích tinh thể bằng tia X và quang phổ NMR để xác định hình dạng và kích thước của vị trí hoạt động của enzym. Tiếp đó, các mô hình được xây dựng để thiết kế các phân tử sao cho các phân tử này sẽ khớp vào các vị trí hoạt động này. Rồi thì các phân tử được tổng hợp và thử nghiệm tính ức chế của chúng. Việc lặp đi lặp lại quy trìn h này thưòng dẫn đến việc có được các chất ức chế cực kỳ mạnh. Danh sách đưa ra trong Bảng 1.3 sẽ tiếp tục kéo dài khi hiểu biết của chúng ta về sinh lý bệnh học ngày càng tăng. Còn nhiều enzym tham gia vào quá trình sinh lý học của con người vẫn chưa được cô lập và xác định tính chất. Vì càng ngày càng nhiều các enzym gây bệnh được phát hiện, sẽ cần phải điều chế các chất ức chế mới để ngăn ngừa hoạt động của các enzym này nhằm thoả m ãn nhu cầu vể thuốc của con người. 21
Bảng 1.3. Các v í dụ vể các chất ức c h ế enzym có thể là cá c thuốc Chất ức c h è '/ Thuốc
Bệnh / Điểu kiện
Mục tiêu / Enzym Cacbonic anhydra 2a
Axetazolamit
Bệnh tâng nhãn áp (Glaucoma)
Axiclovir
Viêm da do virus có đặc trưng là Vi khuẩn ADN polymeraza tập hợp các bọng nước nhỏ (Herpes)
Alopurinol Argatroban
Gút (gout)
Xantin oxidaza
Sự đông
Trombin
Aspirin, ibuprofen, DuP697 Viêm, bị đau, sốt Các kháng sinh p - Nhiễm vi khuẩn lactam Brequinar Candoxatril
Prostaglandin syntaza D-Ala-D-Ala transpeptidaza
Cấy ghép mô
Dihydrooroiat dehydrogenaza Tăng huyết áp, suy tim không tương Atriopeptidaza chuyển đổi thích
Captopril
Tăng huyết áp
Clavulanat
Kháng vi khuẩn
Angiotensin (một protein trong máu chuyển hoá từ một protein huyết tưđng và phóng thích bởi một enzym (Renin) thận p-lactam aza Xyclophilin/csr.xineurin
Xyclosporin
Cấy ghép mô
DuP450 Enoximon
Proteaza của HIV AIDS Thiếu máu cục bộ, suy tim không AMPVphosphodiesteraza tương thích
Finazterit
Bắt đầu tăng sản tiền liệt
Testosteron-5-a-reductaza
FK-506 Fluorouraxyl
Cấy ghép mô, bệnh tự miễn
FK-506 protein liên kết
Ung thư
3-Fluorovinylglyxin
Nhiễm vi khuẩn
Thymidilat syntaza Alanin raxemaza
(2-Furyl) - acryloyl - Gly Sự thoái hoá sợi mô đàn hồi phổi Elastaza của Pseum onas - Phe - Phe tròng sự xơ hoá nang IC I-2 0 0 , 806 Khí thũng Elastaza trung tính (Neutrophil) Lovastatin Cholesterol cao HMG CoA reductaza Ly - 256548
Viêm
Phosphorylaza A2
Methotrexat
Ung thư
Nitecapon
Bệnh Parkinson
Dihydrofolat reduclaza Catechol - o - metyftransfenaza
Norfloxaxin
Nhiễm đưởng niệu
Omeprazol
Loét tiỗu hoá
PALA P D - 116124
Ung thư Chuyển hoá của các thuốc Purin nucleotit phosphat kháng u tân sinh (antineoplastic)
Táng huyết áp, suy tim không Enkephalinaza tuơng thích
Sulfamethoxazol
Nhiễm vi khuẩn, sốt rét
Aldoza reductaza
Dihydropteorat syntaza
Testolacton Sưng phụ thuộc hormort Threo - 5 - fluoro - L - Ung thư dihychoorotat
Aroma taza
Trimethoprim
Dihydrootataza
WIN 51711
Nhiễm vi khuẩn Cảm lạnh
Dihydrofolat reductaza Protein VỎ Rhinovirus
Zidovudin
AIDS
Zileuton
Dị ứng
Transcriptaza ngược của HIV 5 - Lypoxygenaza
Trong chương này, chúng ta nhận thây rằng, enzym học đã có một bề dày lịch sỏ. Từ các quan sát hiện tượng, ngành Enzym học đã trỏ thành một môn khoa học phân tử có thể đo đếm được. Trong phần còn lại của cuốn sách này, chúng ta sẽ xem xét enzym từ góc độ hoá học và vật lý. Trong khi tầm quan trọng sông còn của enzym trong sinh học là không thể phủ nhận, hiểu được cấu trúc và hoạt động của chúng vẫn còn là một vấn đề khó khãn trong hoố học. 1.9. ENZYM V À BỆNH DI TRUYỀN
Cuộc sống phụ thuộc vào một chuỗi các phản ứng hoá học được tiến hành một cách hoàn hảo. Để đẩy nhanh tốc độ các phản ứng này phải có các chất xúc tác. Ngày nay, chúng ta gọi các chất xúc tác này là các enzym. Enzym có khả năng thúc đẩy nhanh các quá trình sống trong hầu hết các dạng sống, từ virut đến con người. Nhiểu enzym vẫn duy trì được khả năng xúc tác sau khi tách ra từ cơ thể sinh vật sông. Con ngưòi đã phát hiện ra và khai thác tính năng xúc tác của enzym vào mục đích thương mại. Nguồn tài liệu sớm nhất được biết vể enzym là những bài viết có liên quan đến hoạt động sản xuất phomat, bánh mỳ, rượu, bia và làm mểm các loại thịt. Ngày nay enzym tiếp tục đóng vai trò chủ chốt trong nhiều quá trình sản xuất thực phẩm và bia, rượu. Enzym cũng là thành phần có trong các sản phẩm tiêu dùng như các chất giặt tẩy (các enzym proteolytic có thể hoà tan các chất bẩn có chứa protein). Enzym cũng là mối quan tâm cơ bản của ngành khoa học về sức khỏe, vì nhiều quá trình gây bệnh có thể có mối liên hệ với những hoạt động khác thường của một, hoặc vài enzym. Do đó, nhiều nghiên cứu dược phẩm hiện đại nhằm vào việc tìm kiếm các chất ức chế đặc hiệu và hiệu nghiệm của các enzym này (Bảng 1.4). 23
Bảng 1.4. Các bệnh dỉ truyền liên quan đến mất hoặc thiếu enzym hoặc protein Bệnh Cystic fibrosis (Bệnh xơ màng biểu mô phổi do rối loạn cân bằng trao đổi muối trong tế bào, gãy ra sự tạo các tế bào xơ biểu mô chất đống, gây ùn tắc trao đổi chất, bệnh do đội biến gen).
Ảnh hưởng sinh lý
Ảnh hưởng enzym hoặc protein
Sự tiết không thưởng xuyên trong Kinh - clorua. phổi, các tuyến tuy, mồ hòi, bệnh phổi mãn tinh pho biến dẫn đến cải chết của trẻ em hoặc nguời trưởng thành.
Lesch-Nyhan Syndrome Thiểu năng thần kinh, sự tự đột Hypoxantin guanin (Bệnh thiểu năng thẩn kinh do đột biến, sự làm giảm trí tuệ. Phosphoribozyl bien gen, kém trí tuệ và cảm giác). transferaza. Bệnh thiếu hụt miễn dịch.
Mất đi sự đáp ứng miễn dịch Purin nucleosit nghiêm trọng (trẻ em phải sống phospborilaza. trong phòng vô trùng).
Bệnh Gaucher’s (một khuyểt tật Sự ăn mòn xương, các khớp hông, Glucoxerebrosidaza hoá học bẩm sinh gây tích tụ các thỉnh thoảng tổn thất não. (enzym tham gia hợp chất béo trong gan, lách, tổng hợp lipit màng hạch bạch huyết và hệ thần kinh). thần kinh). Bệnh gây chết trong thòi tho ấư (có Sản xuất quá mức axit ưric gây ra Phosphoribosyl dạng ft nghiêm trọng hơn chỉ thấy sự nhức khớp tái diễn. pyrophosphat rõ khi đã truởng thành). Bệnh Gout syntetaza. tiên phát (bệnh do khuyết lật vể chuyển hoá axit uric làm cho axit này và muối của nó tích tụ nhiều trong dòng máu và trong khớp). Bệnh còi xương (Ricket) phụ Tầm cỡ thấp, dộng kinh, bệnh còi 25-Hydroxychole thuộc vitamin D. xương. Một bệnh ở trả em, có các canxiíerol - 1 xương không cứng lại được và bị hydroxylaza. biến dạng do thiếu vitamin D. Tăng colesterol huyết (Hypercolesterolemia) gia đinh (thân thuộc).
Xơ vữa động mạch (Atheroscleosis Chất nhặn lipoprotein
Bệnh ngu và mù gía đình (Tay-Sachs).
Vận động yếu, tâm thần, chết ở 3 Hexosaminidaza -A. tuoi.
Bệnh hổng cầu liềm {Sickle—cell anemia).
Sưng tay và chân đau đớn, có thể Hemoglobin. đột ngột đau đốn trong xương hoặc chỗ nối khớp và chết.
nesuttíng) từ sự tăng mức độ tỷ trọng thap. cholesterol trorìg máu, thỉnh thoảng gây chết đo suy tim.
Những nghiên cứu về enzym và những hoạt động của các enzym không chỉ làm thoả mãn mối quan tâm mang tính chất học thuật của các nhà khoa học, mà còn vi việc sử đụng những hiểu biết vể enzym cho các nhu cầu thực tế của xã hội. Chương này sẽ cung cấp những kiến thức về lịch sử phát triển ngành Enzym học như một ngành khoa học. 24
CÂU HỎI ỐN TẬP
1. Hãy nêu các mốc chính đánh dấu sự phát triển môn enzym học từ thời cổ đại? 2. Các đặc tính quan trọng của enzym? 3. Nghiên cứu vể cấu trúc enzym có ý nghĩa như thế nào trong enzym học hiện đại. 4. Các enzym có liên quan như thế nào với các bệnh di truyền?
25
Chương 2
CÁC THÀNH PHẦN CÂU TRÚC CỦA PHẦN TỬ ENZYM
Nghiên cứu cấu trúc và cơ chế hoạt động của enzym sẽ giúp chúng ta hiểu được mốĩ quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của enzym. Mối quan hệ này rấ t quan trọng trong nghiên cứu vể sinh học phân tử. Enzym có cấu tạo rấ t phớc tạp, có khối lượng phân tử lớn, từ 10.000 đến hàng triệu Dal. Hình dạng phân tử cũng rấ t khác nhau, phần lđn cấu tạo protein có dạng hình cầu. Có loại enzym chỉ cố một chuỗi polypeptit, cũng có loại do nhiều chuỗi polypeptit tạo nên, nghĩa là enzym có các bậc cấu trúc của protein (bậc 1, 2f 3, 4). Cũng giống như protein, cốc enzym đều được cấu tạo từ 20 axit amin cần thiết. Các axit amin liên kết với nhau để tạo thành chuỗi polypeptit, các đại phân tử này tạo thành cấu hình không gian bậc 3 của enzym, cấu hình phù hợp với chức năng xúc tác. Các chuỗi bên axit amin riêng lẻ có khả năng tham gia các kiểu phản ớng hoá học khác nhau của enzym trong nhũng biến đổi hoá học đặc trưng xúc tác. Ngoài axit amin, nhiều enzym còn có các coĩactơ (cộng tổ) không phải protein cũng có khả năng phản ứng hoá học. 2.1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
Có loại enzym khi thuỷ phân chỉ gồm các axit amin (protein đơn giản), ví dụ: enzym thuộc lóp hydrolaza. Có loại enzym có cấu tạo gồm 2 thành phần (protein phức tạp), phần protein được gọi là apoenzym (hay apoprotein) và phần không phải protein, phần này thường là nhũng chất hữu cơ đặc hiệu có nhiệm vụ cofactd với enzym trong quá trìn h xúc tác. Chất hữu cơ đặc hiệu có thể gắn chặt vào phẫn apoenzym, hoặc chỉ liên kết lỏng lẻo và có thể tách ra khỏi phần apoenzym khi cho thẩm tích qua màng. Chất hữu cơ đặc hiệu gắn chặt vào phần apoenzym và đặc biệt là những trường hợp được gắn bằng liên kết cộng hoá trị, được gọí ỉà nhóm ngoại (prothetic). Còn trường hợp chất hữu cơ đặc hiệu đó có thể tách dễ dàng và xác định được hằng sô' phân ly của chúng thì chất hữu cơ đặc hiệu đó được gọi là coenzym. Một phức hợp hoàn chỉnh gồm cả apoenzym và coenzym được gọi là holoenzym. Tuy nhiên, sự phân biệt coenzym và nhóm ngoại chỉ là tương đốĩ, vì khó có thể có một tiêu chuẩn 26
th ật rõ ràng để phân biệt gắn chặt hay không gắn chặt, hơn nữa gần đây đã thấy rằng, nhiều coenzym cũng kết hợp vái apoenzym bằng liên kết cộng hoá trị. Do đó, ít cố phân biệt coenzym và nhóm ngoại. Một số enzym được coi là protein đơn giản như trypsin, chymotrypsin,... cũng có chứa kim loại. Có ion kim loại lại là thành phần của chất hữu cơ đặc hiệu (coenzym) như sắt (Fe) gắn với nhân porphyrin trong enzym hệ xytocrom, catalaza, peroxidaza,... Có những kim loại tuy là thành phần cấu tạo của phân tử enzym, nhưng có thể dỗ dàng tách khỏi phân tử enzym, ví dụ: polyphenoloxidaza có chứa đồng (Cu), cacbonic anhydraza có chứa kẽm (Zn), một s ố peptidaza có chứa mangan (Mn), sắt (Fe), hoặc magie (Mg),... tất cả các trưòng hợp kể trên nếu mất kim loại, enzym sẽ m ất hoạt tính và hoạt tính enzym có thể được phục hồi nếu trả lại kim loại vốn có cho enzym đó, hoặc cung cấp cho enzym một cation tương tự khác. Vai trò của kim loại trong phân tủ enzym có thể là để liên kết giữa enzym và cơ chất, liên kết giữa apoenzym và coenzym, ví dụ: Mn trong aminopeptidaza là nôi với cơ chất protein, Zn liên kết coenzym NAD* với alcohol dehydrogenaza. Kim loại cũng có thể tham gia trực tiếp vào sự vận chuyển điện tử như sắt (Fe) trong xytocrom và peroxidaaa. Trong nhiều trưòng hợp, kim loại còn có tác dụng bảo đảm cho sự ổn định của phân tử enzym, giữ vững sự kết hợp giữa các đơn vị cấu tạo với nhau để tạo nên phân tử enzym, Như vậy, kim loại có thể là thành phần cấu tạo của phân tử enzym, hoặc phức hợp enzyme —cơ chất, hoặc có thể là châ^t cộng hợp (coíactơ) trong hoạt động xúc tác của enzyme, hoặc cũng có thể vừa là thành phần cấu tạo, vừa là chất cộng hợp. 2.2. C Á C AX1T AMIN
Một axit a min có công thức chung như sau: H3N+- CH{R) - c o o Nguyên tử c trung tâm trong cấu trúc này được gọi là c alpha (Co,), còn gốc R, được biết đến như chuỗi bên axit amin. Dựa vào cấu tạo hoá học, có thể phân loại 20 axit amin tự nhiên như những viên gạch cấu trúc phố' biến n hất cho sự tạo thành protein và peptit. Cấu trúc chuỗi bên của 20 axit amin tự nhiên được minh hoạ trong Hình 2.1, còn một sô' đặc tính vật lý của những phân tủ này được tóm tắ t trong Bảng 2.1. Vì Ca ở trung tâm nên tấ t cả các axit amin, ngoại trừ glyxin, đều tồn tại ở dạng đối hình L và D. Tất cả protein đều chỉ bao gồm axịt amin có đối hình dạng L. 27
Phần lớn các axit amin trong một protein, hoặc peptit đều có nhóm amin (—NHa) và nhóm cacboxyl (-C 02) tích điện được trung hoà bởi sự hình thành liên kết peptit (trong phần này cấu trúc của axit amin vẫn được xem như là một gốc axit amin của protein hay peptit). Do vậy, sự phân biệt hoá học và vật lý axit amin này với axit amin khác trong một protein là đặc tính của chuỗi bên của axit amin. Như đã thấy trong Hình 2.1, những chuỗi bên này khác nhau về cấu trúc hoá học so vđi những nhóm bên đơn giản, giông như một proton trong trường hợp của tryptophan. Những cấu trúc hoá học khác nhau như th ế này của các chuỗi bên tác động rấ t lớn đến khả năng phản ứng hoá học khác nhau đối với axit amin của một protein. Chúng ta hãy xem lại một số đặc tính hoá học của chuỗi bên axit amín, như sự tham gia vào tương tác của các protein vôi những đại phân tử hay phân tử khác. 2.2.1. Những đặc tính của chuỗi bên axit amỉn 2.2.1.1. Tính k ỵ nước
Trong Hình 2.1, chúng ta lưu ý rằng, một số axit am in (valin, lơxin, alanin,...) hoàn toàn đểu bao gồm hydrocacbon. Điều này sẽ cho thấy rằng, sự hoà tan của các axit amin không phân cựo như th ế này trong một dung môi phân cực giống như nước sẽ là vô cùng khó khăn. Nhìn chung, khi các phân tử kỵ nước được hoà tan trong một dung môi phân cực, chúng có xu hướng co cụm lại với nhau để giảm đến mức tốì thiểu tổng sô" điện tích bề m ặt lộ ra vỏi dung môi, hiện tượng này được biết đến như sức kỵ nước. Sự đẩy ra khỏi nước của các axit amin trong một protein tạo ra lực mạnh cho các protein để gẩp nếp thành dạng cấu trúc bậc ba, dạng này sẽ cô lập các axit amin không phân cực với phần bên trong, hoặc lõi kỵ nưốc của protein. Các axit amin kỵ nước cũng góp phần làm ổn định liên kết của nhũng phân tử chất nền không phân cực trong những vùng liên kết của enzym. Khả năng kỵ nưỏc của axit amin được xác định bỏi khuynh hướng của chúng đôi vổi sự phân chia bên trong một dung môi phân cực trong hệ thông dung môi hỗn hợp. Ví dụ: một phần tử có thể được hoà tan theo tỷ lệ 50 : 50 trong hỗn hợp của nưốc và octanol. Sau khi trộn, các dung môi phân cực và không phân cực sẽ phân tách, và nồng độ phân tử kiểm tra trong mỗi pha sẽ được xác định. Hằng số cân bằng cho sự di chuyển của phân tử từ octanol tới nước là như sau:
,
ÍC = x *di chuyển
^nưdc ^ .. l
/ọ
1\
oct J
ơ đó [CnuJ và [CU là nồng độ mol của phân tử lần lượt trong pha 28
nước và octanol. Năng lượng vận chuyển tự do sau đó có thể được tính từ giá trị Krfi chuyển bằng cách sử dụng phương trình (2.1). Những nghiên cứu về nhiệt động học như th ế này được thực hiện cho sự vận chuyển của axit amin tự do từ một sô" đung môi không phân cực tới nước. Để thực hiện sự định lương này, các nhà khoa học đã sử dụng sự tương đồng của các axit amin, mà ở đó amin và cacboxyl tích điện được trung hoà (ví dụ: bằng cách dùng N —axetyl etyl este của axit amin). Sự kết hợp dạng này của thông tin nhiệt động học cho hệ các dung môi khác nhau có thể tạo ra một loại thứ tự khả năng kỵ nước của 20 axit amin. Một thứ tự phổ biến được sử dụng trong vấn đề này là thứ tự được phát triển bởi Kyte và Doolittle (1982): Khả năng kỵ nưóc của axit amin do Kyte và Doolittle chỉ ra được liệt kê trong Bảng 2.1. Nhìn chung, các axit amin kỵ nước thưòng được tìm thấy ở phía trong của những protein gấp nếp, mà ỏ đó chúng được bảo vệ khỏi lực đẩy của đung môi phân cực, còn axit amin phân cực có khuynh hướng được tìm thấy trên bề m ặt lộ ra ngoài dung môi của protein gấp nếp. H»CW CHl No (Aliphatic) Gly AIu Ưa nưúc HC
Va]
Ltỉu
o ° ^ C ^ 0H Ọ II 1 tí X ......... pHa A
CHỵ CHu CH2 :Ợ n 2Ọ H2Ợ
I
Asn
Có chửa lưu huỳnh Uuỳnh
Gln
I
I
Ly 6
Arg
H ^ SH h ^ H2 M et
M et
Thơm
29
Bảng 2.1. Đặc tính hoá lý của các axit amin tự nhiên
Axit amin
Mã ba
ch ữ
Mã một chữ
Khối lượng của gốc trong protein'
Diện tích bể mặt có thể (A )b
Khả năng không ưa nướcc
Alanin
Ala
A
71,08
115
+1,8
Arginin
Arg
R
156,20
225
—4,5
Asparagin
Asn
N
114,11
160
-3 ,5
Aspartic
Asp
D
115,09
150
-3,5
Xystein
Cys
c
103,14
135
Glutamic
Glu
E
128,14
Glutamin
Gln
Q
Glyxin
Gly
Histidín
pKa của chuỗi bên ion hoá
Sự có mặt của protein <%)d
Sự thay đổi tương đối •
Thổ tỉch Van der Waals (A3)
9.0
100
67
4,7
65
148
4,4
134
96
3,9
5,5
106
91
+2,5
8,4
2,8
20
86
180
-3 ,5
4,1
3,9
102
109
129,12
190
-3 ,5
6,2
93
114
G
57,06
75
-0 ,4
7,5
49
48
His
H
137,15
195
-3,2
2,1
66
118
Isolơxin
Iso
I
113,17
175
+4,5
4,6
96
124
Lơxin
Leu
L
113,17
170
+3,8
7,5
40
124
Lysin
Lys
K
128,18
200
-3,9
7,0
56
135
Metionin
Met
M
131,21
185
+1,9
1,7
94
124
Phenilalanin
Phe
F
147,18
210
+2,8
3,5
41
135
Prolin
Pro
p
97,12
145
-1,6
4,6
56
90
Serin
Ser
s
87,08
115
-0 ,8
7,1
120
73
Threonin
Thr
T
101,11
140
-0,7
6,0
97
93
T ryptophan
Trp
w
186,21
255
-0 ,9
1,1
18
163
Tyrosin
Tyr
Y
163,18
230
-1 ,3
3,5
41
141
Valin
Val
V
99,14
155
•*■4,2
6,9
74
105
12,5
6,0
10,8
10,1
a: các giá trị thể hiện khối lượng phân tử axit amin đối với nưâc; b: diện tích bề mặt của gốc như là chuỗi polypeptit. s ố liệu từChothia (1975); c: Khả năng kỵ nước từ (Kyte và Doolittle, 1982); đ: dựa trên tần số xuất hiện của mỗi gốc trong trình tự 207 protein không liên quan, s ố liệu từ Dayolf và cộng sự (1977); e: rất có ỉhể một gốc sẽ đột biến trong thòi gian lý thuyết trong suốt quá trình tiến hoá. Số liệu từ Dayotf và cộng sự (1978).
30
2.2.1.2. Liê n kết hydro
Liên kêt hydro kết hợp với các dị nguyên tử (heteroatoms) của chuỗi bên của một vài axit amin có thể trao đổi proton, axit amin mà có thể dóng vai trò như chất cho hydro cho liên kết hydro. Những axit amin khác lại thích hợp như chất nhận liên kết hydro nhờ các điộn tử bắt cặp một mình trên các dị nguyên tử của chuỗi bên của chúng. Liên kết hydro của chuỗi bên axit amin và các nhóm khung polypeptit làm bền vững tương đối cấu trúc protein. Thêm vào đó, các liên kết hydro còn có thể được tạo thành giữa chuỗi bên axit amin với nguyên tử phối tử (chất nền, sản phẩm, chất ức chế,...) và có thể góp phần để toàn bộ năng lượng liên kết cho sự tương tác của enzym với những phân tử như thê này. Những chuỗi bên có khả năng hoạt động như chất cho liên kết hydro bao gồm tyrosin (—O-H), serin (-0-H ), treonin (—0 —H), tryptophan (—N—H), histidin (-N -H ) và xystein (-S-H). Tại pH thấp, chuỗi bên của axit glutamic và aspartic cũng có thể hoạt động như chất cho liên kết hydro (—COO-H). Các dị nguyên tử ở chuỗi bên của các axit amin sau đây có vai trò như các chất nhận liên kết hydro: tyrosin (-:0:-H ), axit glutamic và aspartic (-C 0 0 -), serin và threonin (-:0:-H ), histidin (N:), xystein (-:S:-H) và metionin (:S:), Một vài axit amin có thê đóng vai trò cả chất cho và chất nhận liên kết hydro, như minh hoạ ồ Hình 2.2.