MỤC LỤC
BÀI 1: MÁY M ÁY PHÁT – LASER ĐIỀU CHẾ NGOÀI ........................................... ......................... ....................... ..... 1 Mở đầu OptiSys_Design .................................................. ......................... .................................................. .................................... ........... 1 Tổng quan về Giao diện di ện....................................... .................... ............................................ ........................................... ....................... ..... 2 Sử dụng Component Library................................................................................ 2 Kết nối các phần tử .............................................. ..................... .................................................. ........................................... ....................... ..... 4 Quan sát kết quả .................................................................................................. 5 Kết nối các máy quan sát ..................................................................................... 7 Các máy quan sát và giám sát s át dữ liệu .............................................................. ..................................... ............................. .... 8 Các tham số của phần tử .................................................. ......................... .................................................. .................................. ......... 10 Hiển thị các tham số trong layout....................................................................... 10 Thay đổi đơn vị của tham số .................................................. ......................... .................................................. ............................ ... 11 Thay đổi các mode mod e tham số: biểu b iểu diễn số học .................................................... ..................................... ............... 11 Các tham số của máy quan sát ........................................................................... 12 Chạy mô phỏng ................................................................................................. 13 Hiển thị kết quả từ các máy quan qu an sát............................................. .................... ............................................ ....................... 14 Oscilloscope ...................................................................................................... 14 Máy phân tích quang phổ................................................................................... 15 Máy quan sát tín hiệu quang trong miền thời gian g ian........................................... ......................... ..................... ... 16 Thu phóng và lần vết ......................................................................................... 17 Lưu lại đồ thị ................................................ ....................... .................................................. .................................................. ............................ ... 19 Lưu kết quả mô phỏng ......................................... ...................... ............................................ ............................................ ....................... 20 BÀI 2: HỆ THỐNG CON - MÔ PHỎNG CÓ PHÂN CẤP.................................... 21 Tải file mẫu ....................................................................................................... 21 Tạo một hệ thống con ........................................................................................ 22 Tạo các cổng đầu ra ........................................................................................... 23 Các thuộc tính của c ủa hệ thống con: tên và biểu tượng ................ ......................................... ............................. 25 Thêm các tham số toàn cục vào hệ thống con .................................................... ..................................... ............... 27 Sử dụng các tham số toàn cục ................................................ ....................... .................................................. ............................ ... 28 Thêm thành phần vào Thư viện ......................................................................... 30
Tạo thư mục phụ trong Thư viện tùy chỉnh ............................................... ...................... .................................. ......... 30 Thêm thành phần vào thư viện ................................................ ....................... .................................................. ............................. 31 Tạo thêm các cổng............................................... ...................... .................................................. .............................................. ..................... 32 Chạy mô phỏng ................................................................................................. 34 BÀI 3: HỆ H Ệ THỐNG QUANG – THIẾT KẾ WDM .............................................. ..................... ............................. 35 Tham số toàn cục................................................. ........................ .................................................. ........................................... ..................... ... 35 Thiết bị phát ...................................................................................................... 35 Nhóm tham số .............................................. ..................... .................................................. .................................................. ............................ ... 38 Thử nghiệm thiết bị phát ph át.................................................. ......................... .................................................. .................................. ......... 39 EDFA + sợi quang qu ang ............................................... ...................... .................................................. .............................................. ..................... 40 Thu kết quả qu ả sau khi tách kênh ................................................ ....................... .................................................. ............................ ... 43 Thêm bộ thu ...................................................................................................... 44 Máy đo BER ................................................. ......................... ................................................. .................................................. ............................ ... 45 Nhấp đúp chuột vào máy đo BER để hiển thị kết quả và đồ hình ....................... ..................... .. 46 Đồ hình và kết quả............................................... ...................... .................................................. .............................................. ..................... 46 Mẫu BER........................................................................................................... 47 Đồ hình BER 3D ............................................................................................... 48 BÀI 4: THAM SỐ QUÉT – BER x CÔNG SUẤT VÀO ....................................... ..................................... .. 50 Lựa chọn các tham th am số lặp bằng cách sử dụng chế độ Sweep S weep .............................. ..................... ......... 51 Thay đổi số lần quét lặp lại ........................................ ............... .................................................. ........................................ ............... 51 Thay đổi các giá g iá trị quét lặp lại .............................................. ..................... .................................................. ............................ ... 52 Chạy mô phỏng ................................................................................................. 53 Lấy kết quả bằng cách sử dụng Graph builder ................................................ .............................. ..................... ... 54 Graphs và Views ............................................................................................... 55 Duyệt tham số quét lặp lại ................................................................................. 55 Tổng hợp đồ thị từ việc quét lặp lại lạ i .......................................................... ................................. .................................. ......... 56 BÀI 5: CÁC PHIÊN BẢN THIẾT KẾ - ĐẶC TÍNH EDFA .................................. ......................... ......... 58 BÀI 6 : TỐI ƯU HÓA – BIÊN ĐỘ HỆ THỐNG ................................................ ....................... ............................ ... 60 BÀI 7: TỐI ƯU Ư U HÓA – CHIỀU DÀI SỢI EDFA ................................................ ....................... ............................. 63 BÀI 8: BÙ TÁN TÁ N SẮC SỬ DỤNG D ỤNG CHO HỆ THỐNG CON VÀ TẬP LỆNH ........ 65 BÀI 9: THIẾT KẾ CỦA MỘT BỘ KHUẾCH ĐẠI BĂNG B ĂNG THÔNG RỘNG RAMAN SỬ DỤNG HỆ THỐNG CON................................................................ 71
Giới thiệu tổng quan .......................................................................................... 71 Định nghĩa nguồn nhiều nh iều line .................................................. ......................... .................................................. ............................ ... 71 Định nghĩa của một hệ thống phụ với nguồn nhiều line ..................................... ............................ ......... 73 Thiết kế một bộ khuếch đại Raman với băng b ăng thông tăng và phẳng trong diện rộng. .................................................................................................................. 76 Sử dụng các đồ họa 3D tương tác ............................................................. .................................... .................................. ......... 78 BÀI 10: TỐI ƯU HÓA GIÁ TRỊ ĐỘ TĂNG PHẲNG CỦA BỘ KHUẾCH ĐẠI RAMAN BĂNG THÔNG RỘNG .............. ....................................... .................................................. .................................. ......... 80 Tối ưu hóa chiều dài của sợi ......................................................... ................................ ........................................... ..................... ... 80 Ảnh hưởng của suy hao sợi quang ..................................................................... 82
Giới thiệu Cách hiệu quả nhất để làm quen với OptiSys_Design là hoàn thành các bài học trong tài liệu này, nơi bạn học cách sử dụng phần mềm bằng cách giải quyết các bài tập.
BÀI 1: MÁY PHÁT – LASER ĐIỀU CHẾ NGOÀI Bài học này hướng dẫn cách tạo một máy phát sử dụng Laser điều chế ngoài. Giúp bạn làm quen với thư viện, các tham số, trình biên biên tập layout, các công cụ quan sát. Mở đầu OptiSys_Design Để bắt đầu OptiSys_Design, từ Taskbar : Start
Programs
OptiSys_Design 1.0
OptiSys_Design
Khi đã tải xong, giao diện đồ họa người n gười dùng của OptiSys_Design sẽ xuất hiện
Hình 1 - Giao diện đồ họa người dùng của OptiSys_Design
1
Tổng quan về Giao diện Những phần chính của giao diện OptiSys_Design gồm Layout Editor, Project Browser và và Component Library. Layout Editor dùng dùng để định vị các thành phần khác Browser để nhau, biên tập và tạo kết nối giữa chúng. Project Browser để tìm vị trí thông qua Dự án hiện tại, và cơ cấu một Dự án sao cho các kết quả đạt được một cách hiệu quả. Component Library giúp truy xuất các phần tử để dùng cho thiết kế. Project Overview dùng để Groups tổ chức các tham số
thu phóng các thành phần trên Layout. Parameter của các phần tử theo cách ,à giúp cho người sử dụng không cần thay đổi cách tham số như Bước sóng Lasers trong mỗi phần tử. Output Window hiển thị các thông báo sinh ra trong quá trình mô phỏng.
Hình 2 - Các thành phần chính của giao diện đồ họa người dùng
Sử dụng Component Library Ở ví dụ dưới đây chúng ta sẽ thiết kế máy phát điều chế ngoài. Đưa tất cả các phần tử cần thiết ra từ Component Library. OptiSys_Design cung cấp 1 bộ các phần tử mặc định. • Tạo Dự án mới, từ menu chính, vào File • Từ thư viện, vào mục Default
New
Transmitters
Optical Sources. Sources.
• Chọn CW Laser 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng. 2
Hình 3 – Thêm một CW Laser vào layout
• Từ thư viện, vào mục Default
Transmitters
Optical Modulators.
• Chọn Mach-Zehnder Modulator 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng.
3
Hình 4 – Thêm bộ điều chế Mach-Zehnder Mach-Zehnder vào layout • Từ thư viện, vào mục Default
Transmitters
Bit Sequence Generators
• Chọn Pseudo-Random Bit Sequence Generator 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng. • Từ thư viện, vào mục Default Electrical. Electrical.
Transmitters
Pulse Generators
• Chọn NRZ Pulse Generator 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng.
Hình 5 – Thêm một bộ tạo dãy bit giả ngẫu nhiên và bộ tạo tạo xung NRZ vào layout
Kết nối các phần tử Để gửi tín hiệu từ phần tử này đến phần tử khác ta phải nối cổng đầu ra của phần tử trước với đầu vào của phần tử sau Khi kết nối các phần tử, không thể nối nhiều đầu vào tới cùng 1 đầu ra. Nghĩa là: • Kết nối các phần tử bằng cách click vào cổng của phần tử thứ nhất và kéo đến cổng của phần tử tiếp theo: 4
• Bộ tạo dãy bit giả ngẫu nhiên nh iên đến cổng đầu vào bộ tạo xung NRZ • Cổng ra bộ tạo xung NRZ đến cổng đầu vào bộ điều chế Mach-Zehnder • Đầu ra CW laser đến đầu vào bộ tạo sóng mang the Mach- Zehnder
Hình 6 – Kết nối các phần tử.
Quan sát kết quả Có nhiều cách để quan sát kết quả trong OptiSys_Design, thư mụcVisualizers trong Component Library cho phép người dùng hiển thị kết quả mô phỏng. Tùy vào loại tín hiệu đầu vào mà ta có bộ hiển thi điện hoặc quang Để quan sát tín hiệu điện tạo ra từ bộ tạo xung NRZ trong miên thời gian, ta có thể chọn bộ hiển thị Oscilloscope Visualizer: • Từ thư viện, vào mục Default
Visualizers
Electrical
• Chọnt Oscilloscope Visualizer 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng.
5
Hình 7 – Thêm máy quan sát Oscilloscope Visualizer vào layout
Tín hiệu quang có thể biểu diễn bằng cách chọn các máy quan sát từ thư viện. Để quan sát tín hiệu quang đã điều chế trong miền thời gian ta sẽ dùng Máy phân tích phổ và Máy quan sát tín hiệu quang trong miền miền thời gian: • Từ thư viện, vào Default
Visualizers
Optical
• Chọn Optical Spectrum Analyzer 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng. • Chọn Optical Time Domain Visualizer 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng.
6
Hình 8 – Thêm máy quan sát quang optical Visualizers vào layout
Kết nối các máy quan sát Để quan sát tín hiệu từ một phần tử, ta phải nối đầu ra của phần tử tới cổng đầu vào của máy quan sát. Khi nối các phần tử với máy quan sát, có thể nối nhiều máy quan sát tới cùng 1 cổng ra của phần tử. • Nối phần tử và máy quan sát bằng cách click vào cổng đầu ra của phần tử và kéo thả tới cổng đầu vào của máy quan sát: • Đầu ra của bộ tạo xung NRZ tới cổng vào của Oscilloscope. • Đầu ra của bộ Mach-Zehnder tới máy phân tích quang và tới máy quan sát tín hiệu quang trên miền thời gian.
7
Hình 9 – Nối các máy quan sát
Các máy quan sát và giám sát sá t dữ liệu Khi nối 1 máy quan sát tới đầu ra của 1 phần tử, OptiSys_Design đầu tiên sẽ chèn một Data Monitor mặc định vào cổng ra của phần tử, sau đó máy quan sát sẽ được kết nối. Các máy quan sát luôn được kết nối tới giám sát, lý do nhiều máy quan sát có thể cùng gắn vào 1 cổng là do chúng cúng gắn vào cùng 1 giám sát. Giám sát dữ liệu được đại diện bởi hình chữ nhật xung quanh cổng đầu ra của phần tử.
Hình 10 – Các giám sát và máy quan sát
8
Các máy quan sát xử lý dữ liệu lưu từ giám sát dữ liệu, ta có thể chèn thêm giám sát vào 1 cổng mà không cần nối tới 1 máy quan sát nào, giám sát đó sẽ luôn lưu dữ liệu sau khi quá trình mô phỏng kết thúc. Nghĩa là nếu bạn chèn một giám sát vào một cổng trước khi quá trình mô phỏng bắt đầu, sau khi mô phỏng xong bạn có thể nối máy quan sát vào giám sát này mà không cần chạy lại mô phỏng từ đầu. • Từ thanh công cụ Layout , chọn công cụ Monitor , con trỏ chuột sẽ chuyển sang mode giám sát • Click vào đầu ra của phần tử CW laser • Click vào thanh công cụ Layout để để tắt mode giám sát
Hình 11 – Tạo ra một giám sát
Giám sát sẽ lưu tín hiệu tại đầu ra CW Laser, không cần tính toán lại hệ thống nếu bạn muốn quan sát tín hiệu và bỏ qua việc thêm máy quan sát vào cổng đó. Tuy nhiên phải nhớ thêm giám sát vào cổng đó
9
Các tham số của phần tử Click đúp chuột vào bất b ất cứ phần tử nào, sẽ xuất hiện 1 hộp thoại cho phép chỉnh sửa các thuộc tính của phần tử đó • Trong phần biên tập layout, click đúp vào biểu tượng CW Laser. Các tham số của phần tử được sắp xếp theo mục. Có 5 mục tham số: số : Main, Polarization, Simulation, Noise và Random numbers. Mục “Main” bao gồm các tham số thường truy nhập bởi người sử dụng như tần số và công suất.
Hình 12 – Các tham số của phần tử
Với mỗi mục, có 1 danh sách các tham số. Các tham số có các thuộc tính: Disp, Name, Value, Units và Mode
Hiển thị các tham số trong layout Thuộc tính đầu tiên là “Disp”. Khi thuộc tính này là tên của tham số, giá trị và đơn vị sẽ được hiển thị trong layout. Chú ý rằng Tần số và Công suất có Disp đã được kiểm tra và các tham số này nà y được hiển thị th ị ngay trong layout
10
Hình 13 – Hiển thị các tham số trong layout
Thay đổi đơn vị của tham số Một số tham số có nhiều đơn vị khác nhau, như Tần số có thể là Hz, THz và Công suất có thể là W, mW hay dBm. Quá trình chuyển đổi sẽ diễn ra tự động. Nhấn Enter hoặc click sang ô khác để cập nhật giá trị vừa nhập
Hình 14 – Thay đổi đơn vị của tham số
Thay đổi các mode tham số: biểu diễn số học Mỗi tham số có thể có 3 mode: Normal, Sweep và Script Mode Script cho cho phép người dùng nhập biểu diễn số học và cũng như truy nhập tham số định nghĩa toàn cục. • Tại CW Laser, click vào thuộc tính Mode. 11
• Từ menu menu danh sách, sách, chọn mode Script • Trong mục Value, nhập biểu thức ‘193.1+0.1’ ‘19 3.1+0.1’ • Click vào nút Verify Script Bạn sẽ thấy giá trị của biểu diễn dạng kịch bản bên trong danh sách thông báo trong hộp thoại và kết quả bằng 193.2
Hình 15 – Sử dụng biểu thức số học
Các tham số của máy quan sát Để truy nhập đến tham số của máy quan sát, bạn phải chọn biểu tượng và click đúp vào đó. Sẽ xuất hiện hộp thoại dùng để quan sát các đồ thị và kết quả được tạo ra trong quá trình mô phỏng 12
• Trong trình biên tập layout, layout, chọn biểu tượng máy phân tích quang • Bấm chuột phải vào nó, xuất hiện hi ện một thực đơn. • Chọn “Component properties”.
Hình 16 – Truy nhập vào máy quan sát
Chạy mô phỏng OptiSys_Design cho phép người dùng điều khiển quá trình tính toán theo nhiều cách: • Tính toán toàn bộ dự án: nhiều bản b ản thiết kế, quét lặp toàn bộ • Tính toán bản thiết kế hiện tại: quét lặp toàn bộ • Tính toàn lần lặp hiện tại: lần quét qu ét lặp hiện thời trong bản thiết kế hiện thời Về cơ bản, ta sẽ tính toán toàn bộ dự án, vì ta không có nhiều bản thiết kế và không quét lặp. • Từ thực đơn File chọn Calculate
:
13
Hình 17 – Chạy mô phỏng
• Từ hộp thoại tính toán, chon PLAY để đ ể bắt đầu quá trình mô phỏng
Hiển thị kết quả từ các máy quan sát Đúp chuột vào bất cứ máy quan sát nào cũng đều xuất hiện hộp thoại để quan sát các đồ thị và kết quả tạo ra từ quá trình mô phỏng. Click đúp lần nữa để đóng hộp thoại
Oscilloscope Tín hiệu điện được quan sát trong miền thời th ời gian sử dụng oscilloscope • Click đúp vào máy quan sát Oscilloscope Oscillo scope Visualizer Vì OptiSys_Design có thể truyền tín hiệu và nhiễu tách biệt, người dùng có thể quan sát kết quả tách biệt. Trong oscilloscope, người dùng có thể truy nhập tín hiệu không có nhiễu, chỉ nhieux, cả tín hiệu cùng nhiễu, hoặc tất cả mọi thứ trong cùng đồ thị.
14
Hình 18 – Oscilloscope
Máy phân tích quang phổ Tín hiệu quang được quan sát trong miền tần số sử dụng OSA (Máy phân tích quang phổ) • Click đúp vào máy phân tích quang phổ Vì OptiSys_Design sử dụng tín hiệu trộn tượng trưng, người dùng có thể quan sát tín hiệu tùy vào tín hiệu tượng trưng. Mỗi thẻ tương ứng cho 1 tín hiệu tượng trưng như: tín hiệu lấy mẫu, tín hiệu biểu diễn bằng tham số và các bao nhiễu, hoặc biểu diễn tất cả trên cùng đồ thị. Sự phân cực tín hiệu quang có thể truy nhập sử dụng các thẻ ở bên dưới: Công suất tổng cộng (Total power), Công suất của phân cực X và của phân cực Y
15
Hình 19 – Máy phân tích quang phổ (OSA).
Máy quan sát tín hiệu quang trong miền thời gian Tín hiệu quang được quan sát trong miền thời gian sử dụng máy này • Click đúp vào Máy quan sát tín hiệu quang qu ang trong miền thời gian Trong miền thời gian, OptiSys_Design sẽ biên dịch tín hiệu quang và mật độ phổ công suấ của nhiễu sang nhiễu số học h ọc trong miền thời gian Sự phân cực tín hiệu quang có thể truy nhập sử dụng các thẻ ở bên dưới: Công suất tổng cộng (Total power), Công suất của phân cực X và của phân cực Y. Khi chọn phân cực X hoặc Y người dùng cũng có thể th ể chọn pha hoặc Chirp của tín hiệu của phân cực riêng đó.
16
Hình 20 - Máy quan sát tín hiệu quang trong miền thời gian
Thu phóng và lần vết Có nhiều công cụ đểu giúp bạn b ạn phân tích và xuất thông tin từ đồ thị • Nếu máy phân tích quang phổ hiển thị quá gần, click đúp vào nó • Chuột phải vào phía trên đồ thị chọn biểu tượng Zoom, hoặc click vào nút chọn công cụ Zoom
và
Công cụ này giúp cho việc thu phóng các vùng trên đồ thị
17
Hình 21 – Công cụ Zoom Bạn có thể lần vết để tìm ra giá trị cho mỗi điểm trên đồ thị. • Click vào nút Menu góc trên bên trái chọn cửa sổ Info • Click vào nút Menu góc trên bên trái chọn Tracer . Công cụ lần vết cho phép bạn quan sát giá trị của mỗi điểm trên đồ thị trong cửa sổ thông tin.
18
Hình 22 – Công cụ lần vết Tracer
Lưu lại đồ thị Bạn có thể tạo bảng gồm các điểm với giá trị mỗi điểm thuộc đồ thị và lưu vào 1 file, copy đồ thị vào clipboard dưới dạng ảnh bitmap hoặc xuất ra nhiều định dạng file chẳng hạn meta file hoặc bitmap • Click vào nút Menu góc trên bên trái chọn Table of Points. • Để lưu dữ liệu dưới dạng file text, trong hộp thoại bảng lưu lưu giá trị các điểm click vào nút Export to file
19
Hình 23 –Bảng tập hợp các điểm
Lưu kết quả mô phỏng OptiSys_Design cho phép người dùng lưu dữ liệu từ các giám sát. Có nghĩa là bạn có thể lưu file project với các tín hiệu từ các giám sát, lần tiếp theo khi bạn tải file project vào, các máy quan sát sẽ tính toán lại đồ thị và giá trị từ các giám sát đó. • Sau khi quá trình tính toán kết thúc, vào thực đơn File chọn “Save As…” • Trong hộp thoại Save as tích vào ô Save monitor data. data. Như vậy tất cả kết quả sẽ được lưu lại.
Hình 24 – Lưu lại dự án và các kết quả mô phỏng phỏng 20
BÀI 2: HỆ THỐNG CON - MÔ PHỎNG CÓ PHÂN CẤP Mỗi hệ thống con giống như một phần tử, có biểu tượng, tham số, các cổng đầu vào đầu ra, tuy nhiên chúng được xây dựng từ một nhóm các phần tử hoặc nhóm các hệ thống con khác. Bạn có thể dễ dàng tạo một hệ thống con bằng cách nhóm các phần tử trên layout Các hệ thống con sẽ giúp bạn tạo ra các phần tử riêng dựa trên thư viện mà không cần phải lập trình, hay tổ chức layout theo phân cấp khi lượng phần tử ở các mức khác nhau khá lớn
Hình 25 –Mô phỏng sự phân cấp.
Bài học này sẽ chỉ ra cách tạo một hệ thống con sử dụng lại Laser điều chế ngoài ở phần trước của bài 1. Bạn sẽ thấy quen thuộc với các hệ thống th ống con và thư viện phần tử.
Tải file mẫu • Chọn thực đơn File/Load, File/Load, 21
• Trong thư mục bài mẫu Samples, tải file “Lesson 1.osd” 1.osd ” Hoặc sử dụng ngay nga y bài 1.
Tạo một hệ thống con • Chọn tất cả các phần tử trong lay la yout, • Bấm chuột phải lên vùng đã chọn, • Xuất hiện thực đơn, chọn Create subsystem Xuất hiện một biểu tượng mới thay thế cho các thành phần trước đó Ta thấy cacsv máy quan sát không thuộc vùng được chọn sẽ bị ngắt kết nối. Bởi vì các hệ thống con không thêm các cổng bổ sung để nối tới các máy quan sát.
Hình 26 – Tạo một hệ thống con.
Xem bên tron hệ thống con • Chọn biểu tượng của hệ thống thốn g con, • Chuột phải vào đó, • Từ thực đơn, chọn Look chọn Look inside Ta quan sát thấy 1 thẻ mới được thêm vào thẻ layout, từ giờ ta có thể thay đổi các tham số và tạo ra các cổng để truy nhập dữ liệu từ hệ thống con này 22
Hình 27 – Hiển thị bên trong một hệ thống con
Để quay lại hệ thống chính, tắt hệ thống con bằng cách click chuột phải vào vùng nền chọn Close Subsystem hoặc click vào thẻ Main layout và và vẫn để mở hệ thống con
Hình 28 – Đóng hệ thống con Tạo các cổng đầu ra • Trong thanh công cụ layout, chọn công cụ Draw Output Port , 23
• Định vị con trỏ gần với đường biên tài liệu, click vào đó , • Nối đầu ra bộ điều chế Mach-Zehnder Với cổng của hệ thống con. Cổng được tạo ra, nếu quay lại Main layout ta sẽ thấy biểu tượng đầu ra của hệ thống con. Để tạo các cổng đầu vào ta thực hiện thủ tục tương tự. Vì đây là một máy phát nên trong ví dụ này n ày không có phần tạo cổng đầu vào.
Hình 29 – Tạo cổng kết nối cho hệ thống con 24
Bạn có thể thay tha y đổi vị v ị trí cổng bằng cách click đúp vào cổng đó trên hệ thống con
Hình 30 – Các thuộc tính của cổng
Các thuộc tính của hệ thống con: tên và biểu tượng Bạn có thể thay đổi tên và biểu tượng của hệ thống con bằng cách thay đổi các tham số của nó. • Trong layout chính, click đúp vào biểu tượng hệ h ệ thống con • Trong hộp thoại thuộc tính của hệ thống con, thay đổi Label thành “External Modulated Transmitter” • Bấm vào nút OK Tên của phần tử và thẻ được cập nhật. nhật .
25
Hình 31 - Thay đổi tên phần tử
Để thay đổi biểu tượng của hệ thống con ta có thể tải hình ảnh tùy ý từ một file nào đó. • Trong layout chính, click đúp vào biểu tượng hệ thống con, • Trong hộp thoại thuộc tính của hệ thống con, tích vào tham số “Use Image” • Click vào giá trị của tham số “Filename”, x • Bạn có thể dùng tên “External.bmp”.
26
Hình 32 – Thay đổi biểu tượng cho phần tử
Thêm các tham số toàn cục vào hệ thống con Trong ví dụ này chúng ta có 1 hệ thống con có tên External Modulated Transmitter , nếu ta cần truy nhập bất kì tham số nào bên trong máy phát này ta phải xem bên trong của hệ thống con này. Để thay đổi giá trị tham số phần tử của hệ thống con mà không cần xem kiến trúc bên trong mỗi lần truy nhập, ta có thể tạo tạo các tham số toàn cục Trong các bước tiếp theo ta sẽ xuất các tham số Công suất và Tần số ra để truy nhập mà không cần xem cấu trúc bên trong của External Modulated Transmitter . • Trong Main layout , click đúp vào the External Modulated Transmitter , • Trong hộp thoại thuộc tính click chọn nút Add Param…, • Trong hộp thoại tham số nhập các giá g iá trị sau: o o o o o o o
Name: Frequency Frequenc y Type: floating-point
Category: Main Minimum value: 100 Maximum value: 200 Current value: 193.1 Units: THz 27
• Bấm vào nút Add Tham số Tần số sẽ được thêm vào External Modulated Transmitter. • Trong hộp thoại thuộc tính click chọn nút Add Param…, • Trong hộp thoại tham số nhập các giá g iá trị sau: o o o o o o o
Name: Power Type: floating-point Category: Main Minimum value: -100 Maximum value: 30 Current value: 0 Units: dBm
• Bấm vào nút Add
Hình 33: Tạo các tham số
Sử dụng các tham số toàn cục cụ c Ở mục cuối này, chúng ta đã thêm 2 tham số vào hệ thống phụ, bây giờ chúng ta cần tạo mối liên hệ giữa các thành phần bên trong với các tham số toàn cục
Chọn Môđun phát ngoại vi và chiếu vào trong nó Nhấn đúp vào thành phần CW Laser Trong hộp thoại properties, chọn tham số Frequency Frequ ency Thay đổi chế độ tham số thành Script Thiết lập đơn vị thành THz 28
Trong khung giá trị tham số, nhập “Frequency”
Lặp lại tiến trình trên với tham số năng lượng, nhập “Power” và khung khung giá trị tham số và thiết lập đơn vị là dBm
Hình 34: Sử dụng các tham số kiểu chữ
Bạn cũng có thể chọn giá trị tham số và chuột phải vào nó, từ menu mới mở ra cho thấy các tham số toàn cục sẵn có cho hệ thống phụ
Hình 35: Sử dụng các tham số toàn cục
Nhấn nút OK Đóng hệ thống phụ 29
Với các bước trên, chúng ta thiết lập các giá trị tham số cho tần số và năng lương của CW Laser để đọc các tham số toàn cục trong hệ thống phụ dưới tên “Frequency” và “Power”
Hình 36: Tham số toàn cục và cục bộ
Thêm thành phần vào Thư viện vi ện Trong thư viện của OptiSys_Design có 2 thư mục chính: Mặc định và Tùy chỉnh. Thành phần mặc định của thư viện tức là chỉ đọc, nghĩa là bạn không thể thêm hay thay đổi các tham số của thành phần này. Thư viện tùy chỉnh cho phép người dùng phát triển thư viện và thêm vào đó các thành phần. ph ần. Các thành phần mới có thể dựa tên các thành phần của thư viện mặc định, tuy nhiên cần phải mang một cái nên mới. Người dùng cũng có thể tạo hệ thống phụ trong thư viện Tùy chỉnh
Hình 37: Thư viện thành phần
Tạo thư mục phụ trong Thư viện v iện tùy chỉnh Để thêm môđun phát ngoại vi vào Thư viện tùy chỉnh, chúng ta tạo một thư mục mụ c với tên “Transmitters”.
Chọn thư mục Tùy chỉnh trong tron g thành phần Thư viện 30
Chuột phải vào nền của thư viện tùy chỉnh Trong menu vừa mở ra, chọn “Add Folder…” Trong hộp thoại New Folder, Fold er, nhập “Transmitters” vào khung chỉnh sửa. Nhấn nút OK.
Trong thư mục Tùy chọn ở thư viện Thành phần, một thư mục mới có tên “Transmitter” xuất hiện.
Hình 38: Tạo thư mục trong thư viện thành phần.
Thêm thành phần vào thư viện v iện Bạn có thể kéo thả các thành phần vào bất kì tập tin nào trong thư viện Tùy chỉnh. Chúng ta sẽ thêm môđun phát ngoại n goại vi vào thư viện Tùy chỉnh/Truyền dẫn.
Chọn thư mục Truyền dẫn từ thư viên Tùy chỉnh Trong trình chỉnh sửa thiết kế, chọn thành phần Môđun phát ngoại vi. Kéo Môđun phát ngoại vi và thả vào thư mục Truyền dẫn.
Biểu tượng hệ thống phụ sẽ được tạo cùng với thành phần ph ần có tên: Môđun phát ngoại vi.
31
Hình 39: Thêm thành phần p hần vào thư viện tùy chỉnh
Tạo thêm các cổng Để lấy tín hiệu điện từ Bộ tạo xung NRZ bên trong Môđun phát ngoại vi, chúng ta có thể tạo thêm một cổng ra trong hệ thống phụ.
Nhìn vào bên trong Môđun phát ngoại vi Tạo mới một cổng ra trong tron g hệ thống phụ.
Hình 40: Thêm một cổng ra trong hệ thống phụ
Tuy nhiên chúng ta không thể kết nối đầu ra của bộ tạo xung với cổng này vì nó đang nối với đầu vào của Môđun Mach-Zehnder. Để giải quyết vấn đề này chúng ta 32
có thể sao chép tín hiệu từ Bộ tạo xung và kết nối cả 2 cổng: đầu vào Môđun MachZehnder và đầu ra Hệ thống phụ.
Từ thư viện thành phần, chọn Default > Tools Chọn Fork 1x2 1.0 và 1.0 và thay thế nó trên không gian làm việc bằng cách kéo biểu tượng từ thư viện, rồi thả nó vào không gian gian làm việc
Việc sắp xếp thành phần trở nên dễ dàng hơn nếu bạn thay đổi kích thước của bản thiết kế. Bạn có thể thay đổi kích thước của bản thiết kế bằng cách nhấn Ctrl+Shift và kéo tren nền của bản b ản thiết kế để thay đổi kích thước cho phù hợp.
Hình 41: Thêm bộ chia nhánh (Fork) vào hệ thống phụ
Chọn và xóa kết nối màu m àu xanh giữa Bộ tạo xung và Môđun Kết nối đầu ra Bộ tạo xung với đầu vào của bộ chia nhánh Kết nối đầu ra thứ nhất của bộ chia nhánh với đầu ra của của hệ thống phụ. Kết nối đầu ra còn lại l ại của bộ chia nhánh với đầu vào của Môđun.
33
Hình 42: Môđun phát mgoại vi với 2 đầu ra ra
Đóng hệ thống phụ
Nếu bạn muốn quan qu an sát thay đổi đ ổi bạn tạo ra trên hệ thống phụ, bạn phải xóa Môđun phát ngoại vi từ Thư viện tùy chỉnh và cập nhật thư viện bằng cách kéo thả Môđun phát ngoại vi với 2 cổng từ bản thiết kế. Chạy mô phỏng Bạn có thể kết nối cổng ra của môđun phát ngoại vi với các thành phần hoặc thiết bị đo lường khác.
Kết nối đầu ra đầu tiên ti ên của Thiết bị truyền dẫn với Ô xilô Kết nối đầu ra thứ 2 đến máy phân tích phổ và máy phân tích từ tính theo thời gian Chạy mô phỏng
Các thiết bị phân tích sẽ cho ra kết quả và đồ thị từ các đầu ra. Chú ý rằng tần số trung tâm và năng lượng của thiết bị phát được đinh nghĩa là các thông số Frequency và Power.
Hình 43: Kết quả từ Môđun truyền dẫn ngoại vi 34
BÀI 3: HỆ THỐNG QUANG – THIẾT KẾ WDM
Chương này sẽ chỉ ra cách làm thế nào để mô phỏng một hệ thống WDM với 8 kênh. Bạn cũng sẽ làm quen với các thành phần trong thư viện, nhóm thông số cũng như các thiết bị đo mới như: Phân Ph ân tích Eye/BER.
Tham số toàn cục Để thực hiện mô phỏng chúng ta sẽ sử dụng các tham số mặc định cho Tốc độ bit, độ dài chuỗi và tốc độ lấy lấ y mẫu.
Chọn File>New Nhấn đúp vào hình nền thiết kế.
Chú ý tham số toàn cục sử dụng dụn g cho mô phỏng: Tốc độ bit = 2.5Gb/s Độ dài chuỗi: 128 bits Khe thời gian = 5.12e-08
Hình 44: Tham số toàn cục
Thiết bị phát Tạo một môđun laser ngoại ngo ại vi theo các bước hướng dẫn ở bài 1
35
Chọn các thành phần từ môđun laser ngoại vi Điều chỉnh kích thước của bản thiết kế bằng cách nhấn Ctrl+Shift, nhấn vào nền của bản thiết kế và v à kéo con trỏ khắp bản thiết kế. Sao chép/dán các thành phần để tạo ra 8 bộ phát.
Hình 45: Tạo 8 bộ môđun phát laser
Từ thư viện thành phần, chọn Default > WDM Multiplexers Library > Multiplexers Chọn WDM Mux 8x1 1.0 và 1.0 và thay thế nó vào không gian thiết kế bằng cách kéo biểu tượng từ thư viện. Kết nối đầu ra Môđun Mach-Zehnder với đầu vào của bộ Mux WDM 8x1
Bạn cũng có thể chọn lựa lựa các giá trị được hiển thị bằng bộ lọc bên trong bộ Mux Mux bằng cách chọn Disp trong thẻ Channels của hộp thoại Properties Mux.
36
Hình 46: Hiển thị các kênh ghép nhiều tần số
Từ thư viện thành phần, chọn Default > Amplifiers Library > Optical > EDFA Chọn EDFA Ideal 1.0 và đặt nó vào khoảng không thiết kế bằng cách kéo biểu tượng từ thư viện. Kết nối đầu ra bộ Mux WDM 8x1 với đầu vào của EDFA Ideal
Hình 47: Thêm bộ khuếch đại vào Bộ phát
37
Nhóm tham số Để nhập giá trị của tần số vào mỗi kênh bạn có thể nhấn đúp vào mỗi CW Laser và nhập giá trị tần số. Để đơn giản hóa quá trình nhập liệu bạn có thể sử dụng Nhóm tham số. Bảng nhóm tham số cho phép bạn truy nhập vào các tham số phù hợp trong mô phỏng WDM ví dụ như Frequency và Power. P ower. Nghĩa là bạn b ạn không cần c ần thay đỗi từng thành phần mà sẽ nhập giá trị cho một loạt các tham số.
Từ menu chính, chọn View/Parameter group, hoặc nhấn Ctrl+5.
Hình 47: Nhóm tham số
Trong bảng nhóm tham số, bạn có thể can thiệp vào các tham số như: Tốc độ bit, tần số, phiên, dạng tín hiệu đầu ra, năng lượng và tốc độ lấy mẫu. Bạn cũng có thể nhập đơn vị của nhóm tham số bằng cách nhập giá trị mới hoặc sử dụng công cụ từ thanh menu context.
Trong bảng nhóm tham số, chọn cột cộ t “Value” Chuột phải vào cùng được chọn Từ menu xuất hiện, chọn “Spread…” Từ hộp thoại Parameter Group Spread, nhập tần số đầu tiên của kênh và bước nhày: 193.1 và 0.1 Nhấn OK 38
Giá trị của các tần số sau khi cập nhật sẽ hiện ra ở 8 tần số riêng biệt, từ 193.1THz đến 193.8THz.
Hình 48: Nhập giá trị tần số
Thử nghiệm thiết bị phát Để xác minh cấu hình h ình hệ thống của thiết kế, chúng ta sử dụng một m ột OSA và một máy má y phân tích WDM để thu lại phổ tín hiệu và tổng năng lượng của mỗi kênh tần số
Từ thư viện thành phần, chọn Default > Visualizers > Optical Chọn Optical Spectrum Analyzer 1.0 và đặt nó vào không gian thiết kế bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện Kết nối các thiết bị đo với đầu ra của EDFA Chạy mô phỏng Nhấn đúp chuột vào các thiết bị đo để hiển thị kết quả và các đồ thị
Bạn nên chọn hiển thị đồng thời phổ của 8 kênh tín hiệu, máy phân tích WDM sẽ cho ra 8 kênh song, năng lượng trung bình của mỗi kênh sẽ vào khoảng 17dBm ở băng thông 0.1nm.
39
Hình 49: Kết quả thu được từ các máy phân tích.
EDFA + sợi quang Để tạo ra sợi kết nối với bộ khuếch đại EDFA, thực hiện theo các bước sau:
Từ thư viện thành phần, chọn Default > Optical > Optical Fibers Library Chọn Nonlinear Dispersive Fiber 1.0 và đặt nó vào không gian thiết kết bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện. Trong hộp tính năng Nonlinear Dispersive Fiber, đổi tham số chiều dài thành 80km. Từ thư viện thành phần, chọn Default > Amplifiers Library > Optical > EDFA Chọn EDFA Ideal 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả từ thư viện. Kết nối đầu ra của sợi Nonlinear Dispersive vào đầu vào của EDFA ideal.
40
Hình 50: Sợi quang + bộ khuếch đại EDFA
Để tính toán hiệu năng của hệ thống dựa trên số lượng sợi quang và bộ khuếch đại EDFA, bạn có thế sử dụng bộ điều khiển lặp Bộ điều khiển lặp cho phép bạn thiết lập số lần tín hiệu sẽ truyền qua các thành phần kết nối giữa đầu vào và đầu ra của bộ điều điều khiển lặp.
Từ thư viện thành phần, chọn Default > Tools Chọn Loop Control 1.0 và đặt nó vào vùng thiết kế bằng cách kéo thả từ thư viện Kết nối EDFA Ideal (đầu kết nối vào bộ mux) vào đầu vào của bộ điều khiển lặp Kết nối đầu ra bộ lặp với sợi phi tuyến Kết nối EDFA Ideal (đầu kết nối với sợi quang) vào đầu vào của bộ điều khiển lặp.
Hình 51: Bộ điều khiển lặp 41
Tham số Number of loops trong bộ điều khiển lặp là số lần tín hiệu quay trở lại trong vòng lặp. Trong tính năng của bộ điều khiển lặp, thiết lập số vòng lặp lên 3
Hình 52: Tham số của bộ điều khiển lặp
Nghĩa là chúng ra sẽ truyền tín hiệu qua 3x80km = 240km.
Từ thư viện thành phần, chọn Default > WDM multiplexers Library > Demultiplexes. Chọn WDM Demux 1x8 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện. Kết nối đầu ra bộ điều khiển lặp với đầu vào của bộ Demux 1x8 WDM.
Bạn có thể cho hiển thị giá trị tần số của các kênh lên giao diện thiết kế:
42
Hình 53: Tách kênh
Thu kết quả sau khi tách kênh Để xác minh cấu hình hệ thống của thiết kế, chúng ta có thể sử dụng OSA, máy phần tích WDM và máy phân tích phổ thời gian để thu được năng lượng của tín hiệu theo tần số và thời gian sau khi tách kênh. Từ thư viện thành phần, chọn Default > Visualizers > Optical
Chọn Optical Time Domain Visualizers 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện. Sao chép máy má y phân tích phổ và máy thu WDM Kết nối các máy phân tích với đầu vào thứ nhất của bộ tách kênh (193.1THz) Chạy mô phỏng – mô phỏng này sẽ tốn một chút thời gian. Nhấn đúp vào các máy phân tích để hiển thị kết quả và đồ hình.
43
Hình 54: Kết quả mô phỏng từ các máy phân tích.
Thêm bộ thu Phía sau bộ tách kênh, chúng ta sẽ lắp thêm: photodetector, bộ khuếch đại điện và bộ lọc Bessel Từ thư viện thành phần, chọn Default > Receivers Library > Photodetectors Photo detectors
Chọn Photodetector PIN 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện. Từ thư viện, chọn Default > Amplifiers Library > Electrical Chọn Electrical Amplifier 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện. Từ thư viện, chọn Default > Amplifiers Library > Electrical Chọn Low Pass Bessel 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện. Kết nối đầu ra thứ nhất của bộ tách kênh vào Photodetector PIN Kết nối đầu ra của Photodetector Pho todetector PIN với đầu vào của máy khuếch đại điện Kết nối đầu ra của máy má y khuếch đại điện với đầu vào v ào bộ lọc Thiết lập độ lợi của bộ khuếch đại đạ i là 0dB. 44
Hình 55: Thêm bộ thu vào hệ thống WDM
Máy đo BER Để tính toán hiệu năng của hệ thống chúng ta sử dụng máy đo tỉ số lỗi bit (BER). Thành phần này có thể dự tính BER, Q-factor, hiệu năng và nhiễu mắt. Bạn có thể mô hình BER và giá trị BER tại mỗi điểm trên đồ thị mắt sử dụng đồ hình 3D. Từ thư viện, chọn Default > Amplifiers Library > Electrical Chọn BER Analyzer 1.0 và 1.0 và đặt nó vào vùng làm việc bằng cách kéo thả biểu tượng trong thư viện.
Đầu vào thứ nhất của máy đo BER nhận tín hiệu nhị phân
Kết nối đầu ra của bộ tạo chuỗi bit giả ngẫu nhiên tới đầu vào thứ nhất của máy đo BER.
Đầu vào thứ 2 nhận tín hiệu nguyên mẫu ban đầu, đã bù trễ giữa tín hiệu bên phát và bên thu. Kết nối đầu ra
Kết nối đầu ra của bộ tạo xung NRZ đầu tiên với đầu vào thứ 2 của máy đo BER. Kết nối đầu ra của bộ khuếch đại điện đ iện tới cổng thứ 3 của máy đo BER 45
Hình 56: Kết nối máy đo BER
Chạy mô phỏng – quá trình này tốn một ít thời gian
Nhấp đúp chuột vào máy đo BER để hiển thị kết quả và đồ hình Đồ hình và kết quả Trong máy đo BER, chọn Show Eye Diagram (Đồ hình mắt)
Khi mở máy đo BER bạn có thể th ể thấy các đồ hình đi kèm với đồ hình mắt: Q-factor: đây là giá trị cao nhất nh ất của Q-Factor tức thời Min BER: đây là giá trị thấp nhất của BER tức thời Ngưỡng: đây là giá trị ngưỡng tức thời cho ta max Q-Factor và min BER Đỉnh: đây là đỉnh của Eye E ye với giá trị tức thời Mẫu BER: khi kích hoạt, cho ta thấy vùng mà giá trị BER thấp hơn giá trị người dùng thiết lập.
46
Hình 57: Đồ hình phân tích BER
Bạn cũng có thể phân tích các kết quả chính từ đồ hình trong khung phân tích: Giá trị Q-Factor lớn nhất, giá trị BER thấp nhất, độ mở lớn nhất của mắt, ngưỡng tức thời tại Max Q-Factor/Min BER.
Hình 58: Kết quả phân tích BER
Mẫu BER Để tính toán mẫu BER bạn cần chọn check box trong khung hiển thị kết quả BER, hoặc bạn có thể chọn tính năng n ăng này từ các máy phân tích. Chọn Mẫu BER từ check box – máy đo sẽ tính toán lại và đưa ra kết quả, đồ hình mới Trong khung hiển thị BER, chọn thẻ BER pattern
Hình 59: Tính toán mẫu BER 47
Đồ hình BER 3D Để tính toán BER 3D, bạn phải cho phép tính toán mẫu BER và đồ hình 3D Chọn biểu tượng máy đo BER trên thiết kế Chuột phải vào nó, từ hộp thoại mới mở chọn “Component “Comp onent properties” Chọn thẻ BER Patterns Bật các thông số tính toán mẫu m ẫu BER và đồ hình 3D Nhấn OK – máy sẽ tính lại và đưa ra đồ hình hình mới
Hình 60: Tính toán đồ hình 3D Đồ hình 3D được tích hợp trên thẻ graphs của c ủa project
Trong menu chính, chọn View > Project Browser, hoặc nhấn Ctrl+2 Trong thẻ Project, chọn tiếp Graphs Từ biểu đồ cây, chọn máy má y đo BER Triển khai biểu đồ cây câ y và chọn đồ hình mẫu m ẫu BER Chuột phải lên nó, từ menu mới mở ra, chọn “Quick View”
48
Hình 61: Đồ hình 3D của mẫu BER
49
BÀI 4: THAM SỐ QUÉT – BER x CÔNG SUẤT VÀO Các thủ tục sau đây sẽ chỉ cho bạn cách tổng hợp các kết quả từ BER/Eye Analyzer. Analyzer. (Đồ thị BER và biểu đồ mắt). Phân tích kết quả với công suất tín hiệu đầu vào thay đổi nhờ sử dụng phương pháp quét tham số. Trong bài này, bạn sẽ làm quen với các khái niệm như quét tham số (parameter sweeps) sweeps ), tạo đồ thị (graph builder), kết quả (results), đồ thị (graphs) và màn hình (views). Trong ví dụ này, chúng ta sẽ thực hiện lặp lại tham số Power (Công Power (Công suất) của phần tử CW Laser. Laser. Ở đây, ta có File File " BER_InputPowerSweep.osd " đã được chạy để tạo ra kết quả, chúng tôi sẽ giới thiệu các bước cần thiết để có được những kết quả với các thiết kế khác nhau.
Hình 62 - Mẫu ví dụ về tính toán BER x Input Power (Công suất vào)
50
Lựa chọn các tham số lặp bằng bằ ng cách sử dụng chế độ Sweep Đầu tiên, chúng ta sẽ chọn việc lặp lại tham số Power bằng Power bằng cách sử dụng tính năng quét tham số (parameter sweep). Chúng ta có thể tính toán thiết kế bằng việc sử dụng các giá trị khác nhau của công suất đầu vào:
Kích đúp vào phần tử CW Laser, Laser,
Trong các hộp thoại Parameters, Parameters, kích vào cột Mode của tham số Power
Chọn chế độ Sweep. Sweep.
Các bước này được mô tả trong Hình 63:
Hình 63 - Thay đổi chế độ sang Sweep
Thay đổi số lần quét lặp lại Để xác định số lần quét lặp lại bạn phải thực hiện theo các bước sau đây:
Vào Tab Parameter Sweeps
Từ menu menu Design Version. Version. Chọn Chọn Set Total Sweep Iterations
Nhập vào ô Total Iterations giá Iterations giá trị là 10 (Như vậy tổng số lần quét là 10) 51
Các bước này được mô tả trong Hình 64:
Hình 64: Gán số lần lặp
Thay đổi các giá trị quét lặp lại Trong tab Parameter Sweeps bạn Sweeps bạn có thể nhập giá trị trực tiếp vào trong bảng, hoặc bạn có thể thiết lập giá trị đầu và giá cuối và sau đó sử dụng công cụ Sweep Iterations Spread.
Trong tab Parameter Sweeps, Sweeps, nhập giá trị công suất ở ô đầu tiên là -50 dBm,
Nhập giá công suất ở ô cuối cùng là 0 dBm,
Chọn toàn bộ cột,
Trong menu Tools, Tools, chọn Sweep Iterations Spread->Linear
Các bước này được mô tả trong Hình 65: 52
Hình 65 - Nhập tất cả giá trị lặp lại
Chạy mô phỏng Từ menu File chọn Caculate
:
Hình 66 - Chạy mô phỏng 53
Lấy kết quả bằng cách sử dụng Graph builder Để tạo ra một đồ thị biểu diễn BER theo công suất, bạn cần phải truy nhập vào các kết quả tạo ra bởi BER Analyzer. Analyzer.
Trong menu Tools, chọn Graph builder Trong các công cụ Graph builder, builder, chọn tham số Power số Power của của phần tử CW Laser làm Laser làm trục X (trong vùng X coordinate source)
Bây giờ chọn các kết quả Min. BER từ BER từ BER Analyzer làm trục Y (trong vùng Y coordinate source).
Nhấp chuột vào nút Add, Add, đồ thị sẽ được bổ sung vào tab Graph Graph trong Project Browers
Các bước này được mô tả trong Hình 67
Hình 67 - Xây dựng đồ thị
54
Graphs và Views Sau khi mô phỏng chúng tôi xây dựng các biểu đồ để hình dung BER so với đầu vào điện, biểu đồ này là bổ sung vào tab đồ thị trong trình duyệt dự án, bạn có thể truy cập vào biểu đồ này nà y sau này thủ tục.
Mở Project Browser lên Browser lên (Ctrl +2),
Trong Project Browser chọn Browser chọn tab Graphs, Graphs,
Trong tab Graphs, Graphs, kích vào "Power "Power vs Min. BER ", ",
Bằng cách kích chuột phải trên tên đồ thị, bạn có thể chọn Quick View hoặc View hoặc Add to View để View để xem đồ thị.
Các bước được mô tả trong hình 68:
Hình 68: Chọn tab Quick View và Add to View
Duyệt tham số quét lặp lại Bạn cũng có thể mở BER visualizer visualizer và có được những Eye diagrams (biểu đồ mắt), đồ thị Q factor và BER cho các lần quét lặp lại khác nhau. 55
Kích đúp vào BER Analyzer, Analyzer,
Chọn Show Eye Diagram, Diagram,
Trong thanh công cụ, thay tha y đổi Sweep iteration, iteration,
Quan sát thấy trong hình sẽ thấy mỗi lần lặp bạn sẽ có được kết quả khác nhau, mỗi một giá trị tương ứng với một giá trị tr ị công suất đầu vào. Các bước này được mô tả trong Hình 69:
Hình 69 - Duyệt qua các tham số quét lặp lại, biểu đồ mắt, và Q-Factor cho mỗi giá trị của công suất đầu vào
Tổng hợp đồ thị từ việc quét lặp lại Visualizer có thể tạo ra các đồ thị cho tất cả các lần quét lặp lại, tuy nhiên các Visualizer sẽ chỉ hiển thị phiên quét hiện tại khi người dùng truy cập các đồ thị bằng cách kích đúp vào nó và duyệt duyệt các lần lặp lại khác nhau. 56
Nó có thể truy nhập vào các đồ thị của tất cả quét lặp lại bằng cách sử dụng các tab Graphs trong Graphs trong Project Browser. Browser.
Vào Project Browser (Ctrl Browser (Ctrl +2),
Chọn tab Graphs, Graphs,
Trong tab Graphs, Graphs, chọn cây BER Analyzer 1.0, 1.0,
Lựa chọn tố đồ thị Q Factor, Factor,
Nhấp chuột phải vào nó, sau đó chọn Add to View View hoặc Quick View để xem.
Quan sát trên hình bạn sẽ thấy một màn hình hiển thị với các đồ thị cho tất cả các lần quét lặp lại, mỗi một cái tương ứng với một giá trị đầu vào. Các bước này được mô tả trong Hình 70:
Hình 70 - Tổng hợp các đồ thị từ các lần lần quét lặp lại khác nhau trong một hình
57
BÀI 5: CÁC PHIÊN BẢN THIẾT KẾ - ĐẶC TÍNH EDFA File mẫu " EDFA Characterization.osd " cho thấy cách sử dụng OptiSys_Design với nhiều phiên bản thiết kế. Trong ví dụ này, chúng tôi sẽ mô tả bộ khuếch đại quang sợi EDFA bằng cách sử dụng quét các thông số đầu vào của bộ khuếch đại.
Hình 71- EDFA Characterization.osd Ví dụ này sử dụng tham số quét khác nhau cho mỗi phiên bản thiết kế:
Chiều dài: Chiều dài sợi EDFA từ 1-20 1 -20 mét.
Công suất tín hiệu vào: Công suất tín hiệu của CW Laser từ -40 đến 0 dBm.
Công suất nguồn bơm: Công suất laser bơm từ 10 đến 200 mW.
Bước sóng: Bước sóng của CW Laser Las er từ 1525-1600 nm.
58
Hình 71 - Các phiên bản thiết kế EDFA và các tham số quét Với mỗi phiên bản thiết kế chúng ta có ba đồ thị thể hiện công suất tín hiệu đầu ra (Output Power), độ lợi (Gain) và hệ số tạp âm (Noise Figure) với các tham số quét. Ba đồ thị được tổng hợp vào một hình, điều này có nghĩa chúng tôi có bốn hình: Độ lợi, hệ số tạp âm và công suất ra so với chiều dài, công suất vào, công suất nguồn bơm và bước sóng.
Hình 73: Graphs and Views
59
BÀI 6 : TỐI ƯU HÓA – BIÊN ĐỘ HỆ THỐNG OptiSys_Design có thể tối ưu hóa các thông số để tối đa, giảm thiểu hoặc để tìm giá trị mục tiêu cho kết quả. Điều này có nghĩa bạn có thể tối ưu hóa chiều dài sợi của EDFA để có được độ lợi tối đa, tính toán sự suy hao/độ lợi để đạt được về mục tiêu Q-Factor (chất lượng tín hiệu), giảm thiểu BER bằng cách tối tố i ưu chiều dài của liên kết, … File mẫu " System Margin.osd " cho thấy làm thế nào để ước lượng biên độ hệ thống; biên độ này cho thấy mức thiệt hại công suất có thể được bổ sung vào hệ thống. Với mục tiêu BER là 10, đó có nghĩa là mục tiêu Q-Factor bằng 6.
Hình 74 - System Margin.osd
Trong ví dụ này hệ thống con (Subsystem) "System "System under test" test" là một hệ thống rỗng. Việc tối ưu hóa sẽ tối ưu thông thông số suy hao từ phần tử Attenuator để đạt được 60
mục tiêu giá trị Q-Factor từ kết quả BER Analyzer. Analyzer. Thông số suy hao sẽ trong biên độ hệ thống là dB.
Hình 75: Tối ưu hóa tham số Bạn phải hoạt tối ưu hóa trong trong hộp thoại tính toán toán để chạy tối ưu.
Hình 76: hoạt tối ưu hóa
61
Hình 77 – Lấy kết quả
62
BÀI 7: TỐI ƯU HÓA – CHIỀU DÀI SỢI EDFA File mẫu " EDFA Fiber Length Optimization.osd " cho cách để tối đa hóa độ lợi nhờ tối ưu hóa hóa chiều dài sợi EDFA. EDFA.
Hình 78 - EDFA Fiber Length Optimization.osd Trong tab Optimization, Optimization, bạn có thể chọn các thuộc tính Optimization để truy nhập vào các thông số được sử dụng cho tối ưu. Trong ví dụ này, chúng tôi tìm kiếm trong khoảng chiều dài của sợi từ 1 đến 20 mét, m ét, giá trị để tối đa hóa độ lợi được đo từ WDM Dual Port Analyzer. Analyzer.
63
Hình 79 - Tham số cho sợi dài tối ưu hóa Bạn phải kích hoạt tối ưu hóa trong hộp thoại tính toán để chạy tối ưu. Trong ví dụ này, độ lợi tối đa đạt đ ạt được là 36 dB, và với chiều dài sợi là 8 mét.
Hình 80 - Kết quả sau khi tính toán
64
BÀI 8: BÙ TÁN SẮC SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG CON VÀ TẬP LỆNH Bài học này sẽ minh họa một mô phỏng đơn giản về sự bù tán sắc dẫn đến các khái niệm định nghĩa cho Hệ thống con và v à tập lệnh. Tiếp theo, hãy thiết lập một ví dụ với v ới các bố trí sau đây, trong đó bao gồm”
Hình 81 – Bù tán sắc trên một khoảng liên kết
1. Một nguồn tin được trích từ xung Gauss RZ theo quy tắc được người sử dụng xác định chuỗi bit. 2. Tăng cường bộ khuếch đại và bộ lọc. 3. SMF và DCF 4. Trong dòng bộ khuếch đại và bộ lọc. 65
5. Quan sát tín hiệu. Hãy cùng chúng tôi kiểm tra các dạng sóng tín hiệu ở đầu vào, sau khi SMF và kết thúc đoạn tín hiệu. Chúng ta có thể nhận ra rằng sau khi SMF các xung tín hiệu bị suy giảm, mở rộng theo các hệ số xấp xỉ 2 và có sự tác động đáng kể giữa các kí hiệu.
Hình 82 – Tín hiệu phát triển trong một đoạn bù tán sắc trên một một khoảng liên kết. Bây giờ chúng tôi có thể sử dụng các tính năng tập lệnh mạnh hơn của Opticsys nhằm tránh sự không cần thiết khi phải xác định lại những thông số được bố trí phụ thuộc vào các tín hiệu trong những trường hợp tín hiệu đầu vào thay đổi. Một trong những thông số là băng thông bên trong của của hai bộ lọc. Mở hộp thoại thông số bộ 66
lọc và bật “Mode” của “Bandwidth” tới “Script”. Chuột phải vào vào giá trị và chọn “Bit rate”. Sau đó them “3*” để đọc toàn bộ giá trị “3*” Bit rate. Click vào vùng làm việc và hiện thị hộp thoại “Global parameters”. Tăng gấp đôi tỷ lệ bit và tính toán lại. Hình dưới đây cho thấy sự không phụ thuộc vào tán sắc mở rộng trong SMF, tín hiệu được lưu giữ một lần nữa sau khi hoàn tất tập lệnh, cả về nguồn và hình dạng xung.
Hình 83 – Các kết quả và tính toán các tập lệnh của bù tán sắc trong khoảng liên kết. Rất có thể liên kết đơn giản này có thể có ích cho việc xây dựng Hệ thống đa khoảng rất lớn. Trong trường hợp đó nó được khuyến khích để gói gọn nó vào một hệ thống con, mà sau này sẽ cho phép tái tạo cùng một kết hợp của các thành phần một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúng tôi tạo ra một phiên bản thiết kế mới. Chọn “Design Version/Add Design Version” từ menu chính của Optisys và thay đổi tên thành “Amplified Dispersion Compensating Subsysteam”. Sau đó chúng chún g tôi sao chép và dán tất cả các thành phần của phiên bản 1 trong nó. 67
Tiếp theo, như đã thể hiện ở bài 2: Subsystems-Hierarchical simulation, chúng tôi chọn tất cả các thành phần, ngoại trừ các nguồn tín hiệu và bộ khuếch đại tăng cường (bao gồm toàn bộ hoặc bỏ qua các dạng tín hiệu), chọn “ Create subsystem” bằng cách nhấp chuột phải từ menu đơn. Bố trí của chúng tôi bị gãy ra thành các các tín hiệu trực quan của một hệ thống con. Đầu tiên chúng ta tạo ra một cổng đầu ra trong hệ thống thống con bằng cách chọn “Look Inside” từ menu chuột phải và sử dụng công cụ “Output port”. Sau đó chúng ta có thể thay đổi tên của các hệ thống con mới để cung cấp thêm thông tin một cái gì đó, ví dụ: “Amplified Dispersion Compensated Span”, sử dụng “Component Parameters” từ menu đơn.
Hình 84 – Bù tán sắc biểu diễn như một hệ thống thống con
Tiếp theo, chúng ta có thẻ sử dụng các hệ thống con mới được tạo ra để xây dựng các đoạn liên kết lớn hơn. Chúng ta hãy tạo ra một phiên bản thiết th iết kế và thay đổi tên của mình để “Multi-Span Link”. Sau đó, chúng tôi sao chép và dán tất cả các thành phần của “ Amplified Dispersion Compensating Subsystem” trong đó. Bây giờ chúng ta có thể sắp xếp một hệ thống khoảng 3 đoạn bằng cách sao chép và dán “Amplified Dispersion Compensated Span” thành thành phần con con và liên kết đầu vào và đâu ra tương ứng.
68
Hình 85 – Xây dựng một hệ đống đa khoảng sử dụng dụng người dung định nghĩa hệ thống con.
Bây giờ chúng ta định nghĩa ngh ĩa một dạng sóng phức tạp hơn và thực hiện h iện các tính toán. Sau đó chúng ta có thể hiện thị và so sánh các đầu vào và đầu ra tín hiệu về biên độ và hình dạng xung.
69
Hình 86 –dạng sóng đầu vào và đầu ra của của một đường dẫn bù tán sắc.
70
BÀI 9: THIẾT KẾ CỦA MỘT BỘ KHUẾCH ĐẠI BĂNG THÔNG RỘNG RAMAN SỬ DỤNG HỆ THỐNG CON. Giới thiệu tổng quan Số lượng các kênh được triển khai trong hệ thống đường dài DWDM đang nhanh chóng tăng vượt hang tram kênh trong band-C (1528-1563 nm) và band-L(15751610 nm). Nhu cầu này cho nhiều băng thông là hướng tìm kiếm cho các bộ khuếch đại sợi mới và tinh vi hơn mà phẳng trong một phạm vi quang phổ rất rộng để truyền băng thông max trên một đoạn đường dài. Các chi tiết cụ thể của hiệu ứng Raman kích thích cho phép một kĩ thuật thú vị cho để thu được sự tăng diện tích phẳng của bộ khuếch khuế ch đại băng rộng Raman (Y. Emori, K. Tanaka and S. Namiki, Electron. Lett. 35, 1355, 1999). Nó chỉ đòi hỏi một cấu hình nhiều bơm phù hợp và không dựa vào bộ lọc thu động, lưới che, vv Định nghĩa nguồn nhiều line Ở giai đoạn đầu của hệ thống bơm cho phép thiết lập một nhóm mười hai điot lazer bơm có “Parameterized” biễu diễn tín hiệu và các bước sóng sóng tiếp theo và nguồn:
Sau đó chúng tôi gép kênh kết quả quả đầu ra của nó sử dụng, ví dụ, hai bộ gép kênh và một nguồn 2x1 kết hợp. Các kênh của các bộ ghép phải được điều chỉnh cho phù hợp với bước sóng của các máy bơm, như đối với trường hợp của một ghép kênh đa truy nhập 8x1.
71
Hình 87 – Điều chỉnh các kênh đa truy nhập Chúng ta xem layout sau đây và bây giờ có thể tính toán và quan sát đầu ra phức hợp.
72
Hình 88 – Bố cục của một nguồn nhiều line
Định nghĩa của một hệ thống phụ ph ụ với nguồn nhiều line Nó sẽ tiện dụng dụn g để cho việc v iệc sử dụng kết hợp h ợp của các yếu tố để xác định đ ịnh cả 2 máy bơm và các nguồn tín hiệu của bộ khuếch đại băng rộng Raman. Cách dễ nhất để đạt được điều này là để ẩn các chi tiết trong một hệ thống phụ, mà là để được sử dụng sau này nà y cho các ưng dụng khác nhau với một sự điều chỉnh nhỏ các thông số. Đầu tiên chúng ta mở một phiên bản b ản thiết kế mới có tên “Multi-Line Sources”. Sau đó khi tạo các hệ thống con như trong Creating a Subsystem chúng ta sao chép và dán 2 lần. Hai trường hợp mới hệ thống con sẽ đươc sử dụng như nguồn tín hiệu trong khu vực làm việc 1510 – 1630 nm. Hãy để chúng tôi thay đổi tên của các hệ thống con tưng ứng tới “Multi-Line Pump 1400 - 1510 nm“, “Multi-Line Source 73
1510 - 1570 nm” và “Multi-Line Source 1570 - 1630 nm” bởi một một click duuble vào biểu tượng của họ và điền các trường “Label” trong hộp thoại tham số. Bây giờ chúng ta cần phải điều chỉnh các thông số bên trong của 2 trường hợp trên để hệ thống con sử dụng chúng là nguồn tín hiệu. Các bước sau đây là cách nhanh nhất để làm điều đó: 1. Nhấp chuột phải vào biểu tượng của “Multi-Line Source 1510 - 1570 nm” 2. Chọn “Lock Inside” từ menu đơn. Các chi tiết bên trong được hiện thị trong layout của người chỉnh sửa. 3. Mở “Parameter groups” bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+5. 4. Trong “Group” từ danh sách thả xuống chọn “Power”, trong “Units” từ danh sách thả suống chọn “dBm”. 5. Bấm vào nút “Value” để chọn tất tấ t cả các giá trị trong cột đó. 6. Nhấp chuột phải vào “Value” và chọn “Assign multiple” từ menu đơn. Trong hộp thoại bật lên nhập -10.
Hình 89 – Triển khai nhanh chóng việc tương thích các các thông số của một nguồn nhiều line 74
7. Tiếp theo trong “Group” từ danh sách trượt xuống chọn “Frequency”, trong “Units” từ danh sách trượt xuống chọn “nm”. 8. Chuột phải vào “Value” và chọn “Spread” từ menu đơn. Trong hộp thoại hiện ra nhập vào giá trị 1510 của “Start Value” và 5.2 của “Increment”.
Hình 90 – Triển khai nhanh chóng việc điều chỉnh một nhiều nhiều line đến một vùng quang phổ mới. 9. Chọn “Output Signal Type” từ “Group”. Như mô tả ở trên “Multiple Assign” 0 từ “Value” của tham số “Parameterized”. Điều này có nghĩa là các tín hiệu sẽ được tạo ra với phỗ lấy mẫu đầy đủ, sử dụng “Sampled signal” đại diện thay vì một ”Parameterized signal” . 10. Đóng hệ thống con 11. Lặp lại các bước tương tự cho các hệ thống con tiếp theo thiết lập bước sóng nguồn của nó từ 1.572,6-1630 1.572,6-1630 nm và nguồn từ -10 dBm. Bây giờ chúng tôi có các máy bơm cần thiết và các tín hiệu và có thể bắt đầu xây dựng các bộ khuếch đại Raman.
75
Hình 91 – Bộ khuếch đại Raman của một hệ thống con
Thiết kế một bộ khuếch đại Raman với v ới băng thông tăng và phẳng trong diện rộng. Đầu tiên chúng ta mở một phiên bản thiết kế mới có tên là “Broadband Raman Amplifier”. Sau đó chúng tôi sao chép và dán tất cả các hệ thống con từ phiên bản thiết kế trước đó vào cái mới. Sau khi thêm các thành phần bộ khuếch đại Raman từ thư viện thành phần "Amplifiers", 2x1 kết hợp và một số xung tín hiệu OSA chúng tôi đến các layout như sau:
76
Hình 92 – Băng thông tăng và phẳng trên dải rộng của bộ khếch đại Raman. Đối với các tính chất của sợi khuếch đại chúng ta nhập các giá trị điển hình của một sợi SMF-28 và thiết lập chiều dài của nó tới 40 km. Tất cả mọi thứ bây b ây giờ đã thiết lập và chúng tôi bắt đầu tính toán của phiên bản thiết kế hiện tại. Khi nó được hoàn tất, chúng tôi có thể hiển thị và phân tích phổ tín hiệu tại các điểm khác nhau của hệ thống ví dụ như nguồn đầu ra.
77
Hình 93 - Chuyển tiếp phổ đầu ra của tín hiệu khuyếch đại và máy bơm bơm tán xạ ngược
Nó được xem là mức m ức tăng của thiết bị này tương đối bằng phẳng trong một vùng phổ rộng. Bài học họ c tiếp theo sẽ hiển thị như nh ư thế nào để cải thiện th iện tính năng năn g hơn h ơn nữa bằng cách sử dụng các công cụ tối ưu hóa của OptiSys OptiSys Design.
Sử dụng các đồ họa 3D tương tác Các thành phần bộ khuếch đại Raman cung cấp thông tin thị giác phong phú trong các hình thức bề mặt 3D là tương tác trong thời gian thực. Những khu 3D hiển thị sự tiến triển dọc theo chiều dài sợi trong những đặc điểm quan trọng sau đây của thiết bị: 1. Tín hiệu phổ năng lượng 2. Phổ tăng 3. Phổ hệ số tăng 78
4. Phổ nhiễu số 5. Quang phổ kép tán xạ Rayleigh R ayleigh Hai đồ thị 3D của từng loại được hỗ trợ - cho các tín hiệu về phía trước và phía sau lan truyền tương ứng. Các hình ảnh sau đây cho thấy sự tiến triển của sự tăng trải nghiệm bởi những bước sóng phía trước lan truyền. Mức tăng cao của ASE trong vùng có bước sóng ngắn hơn (phải) là do thực tế là nó trải nghiệm cả hai Rayleigh và kích thích tán xạ Raman trong trường có máy bơm lớn. Mặt khác nó được xem rõ ràng rằng sự khuếch đại Raman kết hợp gần như hoàn hảo bù cho mất mát sợi dọc theo toàn bộ chiều dài của bộ khuếch đại.
Hình 94 - Sự phát triển theo chiều dọc của quang phổ thu được về phía trước trong sự tăng băng thông rộng phẳng khuếch đại Raman.
79
BÀI 10: TỐI ƯU HÓA GIÁ TRỊ ĐỘ TĂNG PHẲNG CỦA BỘ KHUẾCH ĐẠI RAMAN BĂNG THÔNG RỘNG Độ bằng phẳng của việc đạt được của bộ khuếch đại trong sợi là một vấn đề quan trọng hàng đầu cho các hệ thống WDM. Bài học này sẽ chứng minh làm thế nào để tối ưu hóa hơn nữa tính thống nhất thu được của các bộ khuếch đại Raman được mô tả trong “Lesson 9: Design of a broadband bro adband Raman amplifier using subsystems”. Có rất nhiều thông số ảnh hưởng đáng kể hiệu suất của bộ khuếch đại Raman, nhưng một trong những điều dễ dàng kiểm soát nhất có lẽ là chiều dài sợi. Tối ưu hóa chiều dài của sợi Trước tiên chúng ta thiết lập chế độ của tham số "Fiber Lengh" tới "Sweep". Tiếp theo chúng ta điều chỉnh số lần lặp lại đến 13 bằng cách sử dụng trình tự các bước được mô tả trong Thay đổi số lần lặp lại quét. Tiếp theo chúng ta xác định phạm vi của các giá trị cho chiều dài cáp quang từ 10 đến 40 km, như trong thay đổi đổ i các giá trị lặp đi lặp lại quá trình quét.
Hình 95 – “Sweeping(quét)” chiều dài của khếch đại Raman tăng và phẳng trên băng thông rộng. Tiếp theo chúng ta phải thêm "Results" " Maximal Forward Gain [dB] " và " Forward Gain Flatness [dB] " vào bảng hiển h iển thị kết quả như trong hình sau đây: đâ y: 80
Hình 96 – Lựa chọn kết quả Bây giờ chúng ta thực hiện các tính toán bằng cách kiểm tra " Calculate all iterations in current design version ". Khi hoàn tất các " Results " cửa sổ tab chứa các giá trị tương ứng của hai kết quả như một chức năng của các tham số quét chiều dài sợi.
81
Hình 97 - Kết quả là một hàm của các tham số quét chiều dài sợi Nó ngay lập tức cho thấy rằng tăng độ phẳng tối ưu <1 dB có thể đạt được bằng cách sử dụng độ dài sợi khoảng 25 km.
Ảnh hưởng của suy hao sợi quang Trong trường hợp thiết bị phi tuyến như vậy băng thông rộng bộ khuếch đại Raman nó không phải là luôn luôn đúng là tổn thất sợi nền ít đảm bảo hiệu suất tốt hơn. Để xác định số lượng ảnh hưởng của tham số này trên độ phẳng lợi của bộ khuếch đại, chúng tôi có thể thực hiện một " Sweeping" tính toán. Hãy để giá trị của sự suy giảm khác nhau trong khoảng 0,2 -0,3 dB / km.
82
Hình 98 – “Sweeping(quét)” suy hao của sợi Sau khi tính toán chúng tôi nhận được kết quả như sau, trong đó cho thấy độ phẳng tối ưu và điểm tăng nhỏ tương ứng với hệ số suy giảm 0,22-0,23 dB / km.
Hình 99 - Kết quả là một hàm của suy hao sợi trên các tham tham số quét Đó là thông tin cũng để hiển thị và phân tích đầu ra phía trước tăng phổ chồng thu được cho các giá trị khác nhau của suy su y hao như trong hình sau đây:
83
Hình 100 - Đầu ra phía trước tăng phổ là tùy thuộc vào sự suy giảm của các sợi
84