Khảo sát chức năng và hoạt độ ng của trợ từ tiếng Nhật : Luận văn ThS / Lê Anh Tuấ n ; Nghd. : PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh . - H. : ĐHKHXH & NV, 2005 . - 134 Tr. + Đĩa mề m 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn, mục đích nghiên cứ u: u: Hiện nay, ở Vi ệt Nam, cùng v ớ i việc mở r ộng quan hệ hợ p tác vớ i ĩ nh Nhật Bản ở nhiều l ĩ nh vực, nhu cầu học tiếng Nhật ngày càng tăng. Ngoài ra, nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu ti ếng Nhật vớ i t ư cách là một ngôn ngữ cũng đượ c đặt ra một cách c ấ p thi ết. Song, điều đáng tiếc là trong tủ sách tiếng Nhật ở Việt Nam hiện nay, ngoài một s ố cuốn sách thực hành tiếng và giáo trình do các tác giả Nhật Bản viết dành cho ngườ i nướ c ngoài, sách nghiên cứu về tiếng Nhật chỉ đếm trên đầu ngón tay. Hầu h ết ng ườ i Vi ệt Nam hay nướ c ngoài nói chung đều nhận xét r ằng tiếng Nhật là một ngôn ngữ khó sử d ụng. Cái khó không chỉ ở sự tồ n tại của b ốn loại hình văn tự vớ i nh ững quy đị nh sử d ụng không ít ngoại lệ; từ ngữ, ngữ pháp thay đổi theo bố i c ảnh hay đối t ượ ng ng giao tiế p; s ự phân biệt gi ớ i tính của ng ườ i sử d ụng, khác biệt gi ữa các tầng lớ p xã hội, nghề nghiệ p… trong sử d ụng ngôn ngữ mà còn ở những đặc điểm khác biệt về mặt loại hình, ngữ pháp. Tiếng Nhật thuộc loại hình ngôn ngữ chắ p dính. Khác vớ i tiếng Việt vốn thuộc vào lo ại đơ n lậ p phân tích tính cao, cấu tạo từ và hình thái câu ti ếng ợ từ, tr ợ độ ợ động t ừ, danh Nhật theo phươ ng ng thức niêm k ết, ngh ĩ a là chắ p nối các tr ợ từ hình thức…v ớ i tư cách là những phụ tố ngữ pháp vào gốc các loại từ như danh từ, độ ng từ, tính từ… Vi ệc niêm k ết này phải theo những nguyên tắc nh n hất định của tiếng Nhật. Nắm đượ c những quy tắc biến đổi đó sẽ vận d ụng đượ c tiếng Nhật. Mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ, mối quan hệ giữa các thành ợ từ khác nhau. Có thể nói, đặc tr ưng phần câu đều đượ c đánh d ấu bằng các tr ợ ợ loại hình cơ bản c ủa ti ếng Nhật đượ c th ể hiện rõ nhất qua sự có m ặt c ủa các tr ợ từ và hoạt động tích cực của chúng trong câu.
ợ từ tiếng Nhật là vấn đề khó, ngay cả đối vớ i ngườ i bản ngữ. Tr ợ ợ từ một cách thuần thục nh ưng hầu h ết lại không Ngườ i Nh ật có thể sử d ụng tr ợ ợ từ nào đó. Đối vớ i ng ườ i nướ c ngoài thể giải thích đượ c lý do sử d ụng một tr ợ ợ từ cho đúng là cả một v ấn đề khó khăn. Trong học ti ếng Nhật, việc s ử d ụng tr ợ khi sử d ụng tiếng Nhật, những l ỗi ng ữ pháp hay mắc ph p hải nh ất, những câu diễn đạt chưa đúng đa phần là do sử d ụng sai tr ợ ợ từ. Chúng tôi chọn đề tài “Khảo sát chứ c năng và ho ạt động của tr ợ ợ t ừ ừ tiế ng ng Nhậ t ” nhằm mục đích tìm hiểu một cách hệ thống những hoạt động và chức năng của loại từ này.
2. Các nguồn tài liệu chính: 1
Để thực hiện luận văn này, chúng tôi tậ p trung khảo sát những ví d ụ cụ thể trong các giáo trình đang đượ c s ử d ụng t ại Vi ệt Nam, đặc bi ệt là các giáo trình đã và đang đượ c sử d ụng tại chuyên ngành Nhật Bản học, Khoa Đông ườ ng phươ ng ng học, Tr ườ ng Đạ i học Khoa học Xã hội và Nhân văn như các giáo trình ng Nhật sơ cấ p), tiếng Nhật bậc sơ cấ p như “初級日本語” (Tiế ng ng Nhật ), ng Nhật “新日本語の基礎” (Tân C ơ ơ sở tiế ng ), “みんなの日本語” (Tiế ng dành cho mọi ngườ i) và các giáo trình b ậc trung cấ p như ng nhật học t ừ “中級から学ぶ日本語” (Tiế ng ừ bậc trung cấ p), 日本語中級J301 ng Nhật trung cấ p J301)… (Tiế ng Chúng tôi còn tham khảo các sách báo, tạ p chí, đặc bi ệt là các từ đ iển ng Nhật ” của Seichi Makino, Michio Tsutsu; như “T ừ ừ đ iể n ngữ pháp tiế ng Tsutsu; ng Nhật ) của các tác “学研国語大辞典” ( Đại t ừ ừ đ iể n học t ậ p – nghiên cứ u tiế ng ng Nhật c ơ sở ); giả Kaneda và Ikeda; “ 基礎日本語辞典 (T ừ đ ừ đ iể n ti ế ng ); “ T ừ đ ừ đ iể n học t ậ p Nhật – Việt ” của các tác giả Nghiêm Việt Hươ ng, ng, Nguyễn Văn Hảo… Phần lý thuyết đượ c tham khảo từ một s ố sách ngôn ngữ xu ất bản tại Nhật Bản và Việt Nam, đặc bi ệt là từ các cuốn “外国人のための助詞 (Tr ợ ợ t ừ ừ dành cho ng ườ i nướ c ngoài) của Chino Naoko, Akimoto Miharu; Nghiên cứ u ngữ pháp tiế ng ng Nhậ t ) của Kuno Susumu; “日本文法研究 ( Nghiên “格助詞 (Tr ợ ợ t ừ ừ chỉ cách) của Masuoka Takashi và Takubo Yukinori; “国語学” của Tsukishima Hiroshi; “基礎表現50とその教え方” của Tomita ng Takayuki “文法1、助詞の諸問題1” c ủa Suzuki Shinobu; “ Ngữ pháp tiế ng Nhật hiện đại” của Tr ần Sơ n; ng Nhật ” của Nguyễn Thị Việt n; “ Ngữ pháp tiế ng ng Đông” do Mai Ng ọc Chừ chủ biên… Thanh; “Các ngôn ng ữ phươ ng ợ từ tiếng Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo một số luận v ăn vi ết v ề tr ợ Nghiên cứ u về tr ợ ng Nhật ) là Nhật như “いわゆる日本語助詞の研究” ( Nghiên ợ t ừ ừ tiế ng một tậ p hợ p 3 luận văn tốt nghiệ p của các tác giả Okutsu Keiichiro, Numata ng Yoshiko, Sugimoto Takeshi và “ Bướ c đầu khảo sát tr ợ ợ t ừ ừ chỉ cách trong tiế ng Nhật ”, ườ ng ”, luận văn Th ạc s ĩ của Ngô Hươ ng ng Lan, Tr ườ ng Đại h ọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đạ i học Quốc gia Hà Nội, 1998. Để tìm hiểu về hệ thống các thuật ngữ ngôn ngữ học, chúng tôi c ũng tham khảo một số sách và các bài báo v ề ngữ pháp tiếng Việt và ngôn ngữ học đại cươ ng ng của các tác gi ả Diệ p Quang Ban, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Tr ọng Phiến, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Minh Thuyết… ( xin xem “Danh mục tài liệu tham khảo” in ở cuố i luận văn). 3. Giớ i hạn đề tài và phươ ng ng pháp nghiên c ứ u: u: 3.1. Giớ i hạn đề tài: ợ từ tiếng Nhật là một vấn đề quá r ộng lớ n và phức tạ p nên trong Do tr ợ ợ từ tiếng luận v ăn của mình, chúng tôi ch ỉ có thể tậ p trung kh k hảo sát hệ thống tr ợ ợ từ tiếng Nhật trong các văn bản cổ. Nhật hiện đại, bỏ qua việc xem xét các tr ợ Mặt khác, do khuôn khổ có h ạn của m ột luận văn Thạc s ĩ và do trình độ có hạn của bản thân, chúng tôi chưa thể tổng k ết một cách toàn diện tất cả ”
”
”
”
2
ợ từ có trong tiếng Nhật hi ện đại. Chúng tôi c ũng những hoạt động của nh ững tr ợ chưa có điều kiện khảo sát đượ c toàn bộ những chức năng và hoạt độ ng của từng ợ từ. Chúng tôi chỉ đề cậ p đến những tr ợ ợ từ quan tr ọng nhất, có tần số sử d ụng tr ợ ợ từ, lớ n nhất và c ố gắng đưa ra những chức năng cơ bản nhất của từng loại tr ợ đặc bi ợ từ thườ ng b iệt là các tr ợ ng xuyên đượ c sử d ụng trong các giáo trình gi ảng d ạy tiếng Nhật bậc sơ cấ p (初級) và trung c ấ p (中級) đang đượ c sử d ụng ở Việt ườ ng Nam nói nó i chung và ở Khoa Đông phươ ng ng h ọc, Tr ườ ng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nói riêng. Chúng tôi cũng không đị nh đi vào so sánh, đối chiếu sự giố ng và khác ợ từ tiếng Nhật và tr ợ ợ từ trong tiếng Việt vì chúng nằm trên những nhau giữa tr ợ bình diện hoàn toàn khác nhau. Hay nói m ột cách khác, lu ận v ăn của chúng tôi ợ từ (cả về ý không có mục đích so sánh tiếng Nhật và tiếng Việt ở cấ p độ tr ợ nghĩ a lẫ n chứ c năng ).
3.2. Phươ ng ng pháp nghiên c ứ u: u: Phươ ng ng pháp chủ yếu và bao quát c ủa chúng tôi là phươ ng ng pháp phân tích tình huống. Ngh ĩ a là qua việc phân tích nh ững thí d ụ trong những ngữ cảnh cụ thể, chúng tôi c ố gắng chỉ ra chức n ăng, ý ngh ĩ a, a, khả năng k ết hợ p v ớ i các từ ợ từ. Sau đó, chúng tôi tổng hợ p chúng loại khác, bố i cảnh sử d ụng… của từng tr ợ lại, sắ p xế p chúng l ại vớ i nhau thành t ừng nhóm.
ườ ng Ngoài ra, để tiện cho việc theo dõi, trong một số tr ườ ng hợ p cụ thể, chúng tôi còn sử d ụng một số thao tác khác như mô hình hoá các cấu trúc (ngữ hoặc câu) có chứa tr ợ ợ từ. 4. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở chươ ng ng sau:
đầu và k ết luận, luận văn đượ c trình bày d ướ ướ i 3
Chươ ng ng 1: Tổng quan về tình hình nghiên c ứ u trợ từ tiếng Nhật Trong chươ ng ng này, chúng tôi trình bày về lịch sử tình hình nghiên cứu ợ từ tiếng Nhật c ủa các học gi ả Nhật B ản và Việt Nam tiêu bi ểu, g ồm các nội tr ợ dung:
1.1. Về tên gọi của trợ từ tiế ng Nhật 1.2. Quan điểm c ủa các học giả về trợ từ tiế ng Nhật 1.2.1. Quan điểm c ủa Yamada Yoshio 1.2.2. Quan điểm c ủa Jimbo Karu 1.2.3. Quan điểm c ủa Hashimoto Shinkichi 1.2.4. Quan điểm c ủa Mitsuya Kieda 1.2.5. Quan điểm c ủa Tr ần Sơ n 1.2.6. Quan điểm c ủa Nguyễn Thị Việt Thanh
1.3. Quan điểm của các học giả về phân loại trợ từ tiếng Nhật 3
ợ từ của Otsuki Fumihiko 1.3.1. Phân loại tr ợ ợ từ của Hashimoto Shinkichi 1.3.2. Phân loại tr ợ ợ từ của Yamada Yoshio 1.3.3. Phân loại tr ợ ợ từ của Tr ần Sơ n 1.3.4. Phân loại tr ợ ợ từ của Nguyễn Thị Việt Thanh 1.3.5. Phân loại tr ợ Tiểu k ết
Chươ ng ng 2: Khảo sát chứ c năng và hoạt
động của trợ từ tiếng
Nhật.
Đây là chươ ng ng chính của luận văn. Trong chươ ng ng này, chúng tôi tiến ợ từ để chỉ ra các đặ c điểm chung nhất của từng hành khảo sát từng nhóm tr ợ ợ từ trong từng nhóm: nhóm và ho ạt động, chức năng các tr ợ 2.1. Nhóm trợ từ chỉ cách: ợ từ chỉ cách là những tr ợ ợ từ đảm nhiệm việc bi ểu thị các chức Nhóm tr ợ năng ngữ pháp của danh từ mà chúng đ i kèm trong câu, theo quan hệ vớ i vị ngữ ợ từ: “が” [ga], “を” [wo], Trong nhóm này, chúng tôi khảo sát các tr ợ “に” [ni], “へ” [e], “ と” [to], “ で” [de], “から” [kara], “ より” [yori], “ まで” [made], “の” [no].
ừ đị nh danh: 2.2. Trợ từ đị ợ từ – tr ợ ợ từ “” [no]. Nhóm này ch ỉ bao gồm có một tr ợ - Dùng
để nối các danh từ (và các t ừ ừ loại có cùng tính ch ấ t vớ i danh
t ừ ừ) vớ i nhau để biểu thị quan hệ sở hữu, sở thuộc, v ị trí, phạm vi, thờ i gian, tr ạng
thái, tính chất, số lượ ng… ng… - Dùng
để thay thế cho danh từ khi ngữ cảnh, tình huống cho phép
hiểu rõ ngh ĩ a của danh từ đ ó. - Dùng
để danh từ hoá độ ng từ để làm thành phần chủ ngữ hoặc bổ
ngữ trong câu. 2.3. Nhóm trợ từ nố i: i:
ợ từ nối gồm các tr ợ ợ từ đượ c s ử d ụng để k ết nối các bộ phận, Nhóm tr ợ ợ từ nối có thể đứng sau các thành phần, các mệnh đề trong câu vớ i nhau. Tr ợ danh từ, tính từ, động t ừ hoặc tham gia vào c ấu tạo các lo ại d ạng thức c ủa động từ. Gồm: ợ từ nối thuần tuý: “ と” [to], “ や” [ya], “ か” [ka], “て” 2.3.1. Các tr ợ [te], “し” [shi], “たり” [tari], “ ながら” [nagara], “が” [ga]. 4
ợ từ nối có khả năng tham gia biểu thị các ý ngh ĩ a điều 2.3.2. Các tr ợ kiện, nguyên nhân, lý do: “が” [ga], “けれども” [keredomo], “” [to], “ば” [ba], “たら” [tara], “なら” [nara], “ ので” [node], “ から” [kara], “のに” [noni], “ても” [temo]. 2.4. Nhóm trợ từ quan hệ:
ợ từ quan hệ đượ c sử d ụng để biểu thị sắc thái c ủa câu trong quan hệ Tr ợ ợ từ quan hệ có thể k ết hợ p tr ực ti ế p vớ i các từ mà vớ i nh ững đố i tượ ng ng khác. Tr ợ ợ từ khác tạo thành cặ p tr ợ ợ từ chúng hạn định hoặc c ũng có thể đứng sau một tr ợ ợ từ quan hệ có thể k ết h ợ p vớ i tất c ả các thành phần trong ghép. Tr ừ vị ngữ , tr ợ câu. ợ từ quan hệ này ra Một số cuốn sách ngữ pháp còn tách trong nhóm tr ợ ợ từ phụ gồm các tr ợ ợ từ có chức n ăng biểu th ị các d ạng một nhóm riêng gọi là tr ợ ợ từ quan hệ thức tình c ảm c ủa ng ườ i nói. Cá biệt còn có cu ốn xế p toàn b ộ các tr ợ ợ từ phụ (tiêu biể u là cuố n “例解新日本語辞典 do Hayashi vào nhóm tr ợ Shiro biên soạn). Tuy vậy, trên thực tế, ranh giớ i phân biệt gi ữa tr ợ ợ từ quan hệ ợ từ phụ r ất nhỏ, khó xác định r ạch ròi. Vì vậy, trong luận văn này, chúng và tr ợ ợ từ quan hệ để tiện khảo sát. tôi xế p chúng vào chung một nhóm tr ợ ” ”
“は” [wa], “ も” [mo], “ こそ” [koso], “さえ” [sae], “でも” [demo], “だけ” [dake], “ばかり” [bakari], “のみ” [nomi], “ しか” [shika], “など” [nado], “とか” [toka], “ずつ” [zutsu], “ほか” [hoka], “ぐらい” [gurai], “ほど” [hodo], “なんて” [nante], “ なんか” [nanka]. 2.5. Nhóm trợ từ kế t thúc:
ợ từ k ết thúc gồm các tr ợ ợ từ luôn đứng ở cuối câu để biểu thị Nhóm tr ợ thái độ, ý chí hoặc tình c ảm c ủa ng ườ i nói ( ý ý ngh ĩ a tình thái) như nghi vấn, c ảm động, khâm phục, khẳng định, cấm đoán… Ngoài các sắc thái ngh ĩ a m ỗi tr ợ ợ từ đảm nhiệm trong câu, việc sử d ụng tr ợ ợ từ nào còn đượ c quy định bở i giớ i tính hoặc lứa tuổ i của ngườ i sử d ụng. “か” [ka], “ かな” [kana], “かしら” [kashira], “さ” [sa], “ ぜ” [ze], “ぞ” [zo], “な” [na], “ね” [ne], “の” [no], “よ” [yo], “わ” [wa].
ừ đệ m: 2.6. Nhóm trợ từ đệ ợ từ đệ m (còn đượ c gọi là nhóm tr ợ Nhóm tr ợ ợ t ừ ừ trung gian – ợ từ nằm trong nội bộ của câu, đượ c sử d ụng để gây sự ), gồm các tr ợ 間接助詞 ), chú ý của ngườ i nghe, tạo nên những khoảng ngừng trong chuỗi lờ i nói để ngườ i nói có thể vừa suy ngh ĩ vừa nói, ho ặc t ạo thêm nh ị p p điệu cho lờ i nói. Tuỳ theo ợ từ khác từng cá nhân ho ặc các ph ươ ng ng ngữ khác nhau, có th ể sử d ụng các tr ợ nhau. ợ từ này vào chung một nhóm vớ i nhóm Cũng có học giả x ế p nhóm tr ợ ợ từ k ết thúc (tiêu biể u là Hayashi Jiro, trong cu ố n 例解新国語辞典 ). tr ợ ). Tuy ợ từ này có những nhiên, xét về cả vị trí ngữ pháp và ý ngh ĩ a ng ữ pháp, nhóm tr ợ đặc điểm khác cơ bản so vớ i nhóm tr ợ ợ từ k ết thúc (nằ m trong nội bộ câu, không 5
mang ý ngh ĩ a đặc bi ệt nào) nên nhiều h ọc giả đã phân lo ại chúng ra thành m ột ợ từ đệm, nhóm tr ợ ợ từ đặc tr ưng của lờ i nói. nhóm riêng, nhóm tr ợ
“ね” [ne], “ さ” [sa], “ よ” [yo], “な” [na].
Chươ ng ng 3: Mộ t số vấn
đề trong thự c tiễn sử dụng trợ từ tiếng
Nhật:
ợ từ tiếng Nhật, nhiều tr ườ ườ ng ợ từ Trên thực tế sử d ụng tr ợ ng hợ p một tr ợ thực hiện nhiều chứ c năng khác nhau và đượ c xế p vào các nhóm khác nhau. ợ từ khác nhau vớ i Ngượ c lại, cùng một loại ý ngh ĩ a có thể sử d ụng một số tr ợ những khu biệt nào đó về sắc thái hay tình huống sử d ụng. Vì vậy, tại chươ ng ng ợ từ có chức n ăng gần giống nhau, có thể dùng này, chúng tôi so sánh một số tr ợ thay thế cho nhau để chỉ ra những nét khu biệt c ủa chúng nhằm tránh nh ững sai ợ từ: sót thườ ng ng gặ p cho ng ườ i sử d ụng tiếng Nhật. Đó là các tr ợ ợ từ “ が” [ga] và tr ợ ợ từ “は” [wa] trong việc bi ểu thị thành phần 3.1. Tr ợ chủ ngữ học chủ đề trong câu. ợ từ “が” [ga] và tr ợ ợ từ “の” [no] trong việc biểu thị chủ ngữ 3.2. Tr ợ của m ệnh đề ph ụ trong câu. ợ từ “ と” [to] và tr ợ ợ từ “に” [ni] trong việc bi ểu thị đố i tác thực 3.3. Tr ợ hiện hành động. ợ từ “に” [ni] và tr ợ ợ từ “から” [kara] trong việc bi ểu thị điểm 3.4. Tr ợ xuất phát. ợ từ “に” [ni] và tr ợ ợ từ “へ” [e] trong việc bi ểu thị địa đ iểm đến. 3.5. Tr ợ ợ từ “に” [ni], tr ợ ợ từ “ で” [de] và tr ợ ợ từ “を” [wo] trong việc 3.6. Tr ợ biểu thị tr ạng ngữ chỉ địa điểm. ợ từ “で” [de] và tr ợ ợ từ “から” [kara] trong việc biểu thị 3.7. Tr ợ nguyên liệu chế tạo đồ dùng, sản phẩm. ợ từ “し” [shi] và tr ợ ợ từ “て” [te] trong việc li ệt kê các 3.8. Tr ợ và tính từ.
độ ng từ
ợ từ “ や” [ya], tr ợ ợ từ “とか” [toka] và tr ợ ợ từ “たり” [tari] trong 3.9. Tr ợ việc liệt kê hai hay nhiều hơ n các sự vật, hành động, tr ạng thái để làm ví d ụ. ợ từ “ので” [node] và tr ợ ợ từ “から” [kara] trong việc bi ểu thị ý 3.10. Tr ợ ngh ĩ a nguyên nhân, lý do. ợ từ “と” [to], tr ợ ợ từ “ば” [ba], tr ợ ợ từ “たら” [tara] và tr ợ ợ từ 3.11. Tr ợ “なら” [nara] trong việc bi ểu thị ý ngh ĩ a điều kiện hoặc giả đị nh. để
ợ từ “のに” [noni] và tr ợ ợ từ “ても” [temo] trong việc sử d ụng 3.12. Tr ợ nối hai mệnh đề để biểu thị quan hệ tươ ng ng phản.
ợ từ “だけ” [dake] và tr ợ ợ từ “しか” [shika] trong việc bi ểu thị 3.13. Tr ợ ý ngh ĩ a giớ i hạn. 6
KẾT LUẬN: Trên cơ sở trình bày như trên, chúng tôi đã rút ra
đượ c một số k ết luận
như sau:
ợ từ tiếng Nhật có vai trò đặc biệt quan tr ọng trong việc thể hiện 1. Tr ợ tính chắ p dính và có vị trí đặ c biệt quan tr ọng trong hệ thống ngữ pháp tiếng ợ Nhật. Có thể nói, mọi ý ngh ĩ a ngữ pháp, ngữ d ụng… đều đượ c thể hiện bằng tr ợ từ . ợ từ tiếng Nhật là những phân từ đánh 2. Xét một cách tổng quát thì tr ợ d ấu chức n ăng ngữ pháp hay biểu th ị các kiểu quan hệ ngữ ngh ĩ a c ủa các từ mà chúng đi kèm trong câu. Có th ể nói, đặc tr ưng loại hình cơ bản của tiếng Nhật đượ c thể hiện rõ nhất qua sự có mặt của các tr ợ ợ từ và hoạt độ ng tích cực của chúng trong câu. ợ từ tiếng Nhật có những đặ c điểm cơ bản sau: 3. Tr ợ ợ từ là những từ có hình thức tươ ng - V ề hình thức, tr ợ ng t). đế n 4 âm tiế t ) .
đối ngắn (t ừ ừ 1
ợ từ khác vớ i danh từ, độ ng từ, tính từ, số từ, đại - Về m ặt ý ngh ĩ a, a, tr ợ từ… ở chỗ chúng không có ý ngh ĩ a từ vựng, ý ngh ĩ a thực để bi ểu thị tên gọi, biểu thị hoạt động, tr ạng thái hay tính ch ất và số lượ ng ng của sự vật hay ý ngh ĩ a xưng hô, chỉ định thay thế tên gọ i c ủa sự v ật… Tuy nhiên, không thể coi chúng ợ từ là biểu thị quan hệ, là những t ừ hoàn toàn tr ống ngh ĩ a. a. ý ngh ĩ a cơ bản của tr ợ tuỳ theo vị trí của chúng trong câu và các từ loại mà chúng đi cùng. ợ từ tiếng Nhật không có khả năng làm trung tâm - V ề chức năng, tr ợ ợ từ chủ yếu của cụm từ hay làm thành ph ần chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Tr ợ biểu hi ện ý ngh ĩ a ng ữ pháp, các quan hệ ngữ pháp, xác định v ị trí của các thành phần câu. ợ từ không có khả năng đứng độ c lậ p mà luôn tồn tại - Trong câu, tr ợ ợ từ mà tr ật tự bên cạnh một từ nào đó, như cái “nhãn ” của nó. Chính nhờ có tr ợ từ của các thành ph ần câu – tr ừ vị ngữ - là tươ ng ng đối tự do. Sự thay đổi vị trí c ủa các thành phần câu không làm ảnh hưở ng ng đến ý ngh ĩ a cơ bản của câu. ợ từ thay - Nói chung, vị trí của tr ợ năng ngữ ngh ĩ a cũng thay đổi.
đổi, chức năng ngữ pháp và chức
ợ từ tiếng Nhật có nhiều loại, vớ i những chức năng khác - V ề loại, tr ợ nhau. Dựa trên tiêu chí hình th ức (vị trí c ủa tr ợ ợ t ừ ừ trong câu) và tiêu chí chức ợ từ đượ c chia thành nhi ều nhóm năng ( khả năng k ế ế t hợ p v ớ i các t ừ ừ loại nào), tr ợ khác nhau. Tuỳ vào quan đ iểm và tiêu chí phân lo ại của các học giả, số lượ ng ng và ợ từ trong từng nhóm có thể khác nhau. thành phần các tr ợ ươ ng ợ từ thành 6 nhóm, gồm: 1. Nhóm tr ợ ợ từ Chúng tôi chủ tr ươ ng chia tr ợ ợ từ định danh; 3. Nhóm tr ợ ợ từ nối; 4. Nhóm tr ợ ợ từ quan hệ; chỉ cách; 2. Nhóm tr ợ ợ từ k ết thúc; 6. Nhóm tr ợ ợ từ đệm. 5. Nhóm tr ợ ợ từ đượ c phân loại nh ư trên, có nhóm tr ợ ợ từ thuần Trong các nhóm tr ợ ợ từ chuyên dùng để biến đổi thể thức tuý ngữ pháp (tr ợ ợ t ừ ừ chỉ cách), có nhóm tr ợ 7
ợ từ chuyên dùng để nối các câu, các m ệnh của t ừ (tr ợ ợ t ừ đị ừ định danh), có nhóm tr ợ đề để liệt kê hoặc biểu thị các ý ngh ĩ a ngữ pháp khác (tr ợ ợ từ ợ t ừ ừ nố i), có nhóm tr ợ ợ từ biểu thị ngữ khí (tr ợ biểu thị ngữ d ụng (tr ợ ợ t ừ ừ quan hệ), có nhóm tr ợ ợ t ừ đệ ừ đệm, tr ợ ợ từ khác nhau, biểu thị các chức ợ t ừ ừ k ế ế t thúc)… Mỗi nhóm lại bao gồm các tr ợ ợ từ tiêu biểu năng và hoạt động khác nhau. Luận v ăn đã tiến hành khảo sát 61 tr ợ (10 tr ợ ợ t ừ ừ chỉ cách, 1 tr ợ ợ t ừ đị ừ định danh, 18 tr ợ ợ t ừ ừ nố i,i, 17 tr ợ ợ t ừ ừ quan hệ , 11 tr ợ ợ t ừ ừ k ế ợ từ lại biểu thị nhiều chức ế t thúc và 4 tr ợ ợ t ừ ừ đệm), trong đó, phần lớ n các tr ợ năng và ý ngh ĩ a khác nhau. ợ từ tiếng Nhật là m ột tiểu hệ thống đã đượ c phân định rõ - Mặc dù tr ợ ràng thành các nhóm chức năng khác nhau, chuyên biểu đạt các ý ngh ĩ a ngữ pháp, ngữ d ụng riêng bi ệt nhưng trong thực tiễn sử d ụng, thườ ng ng xảy ra hiện ợ từ tượ ng ng cạnh tranh, luân phiên thay thế cho nhau. Để có thể phân biệt đượ c tr ợ ườ ng nào nên dùng trong tr ườ ng h ợ p nào không phải là một vi ệc d ễ dàng, nhất là đố i vớ i những ngườ i mớ i học tiếng Nhật. ợ từ và những Căn cứ vào ý ngh ĩ a và cách sử d ụng cơ bản của các tr ợ ợ từ ( y yế u t ố yếu tố cụ thể chi phối đế n khả năng lựa chọn giữa các tr ợ ố liên quan đế n nghĩ a thông báo, ý ngh ĩ a tình thái, bố i cảnh s ử d ụng, phạm vi sử d ụng, đố i t ượ ng s ử d ụng và nh ữ ng ng y ế u t ố l oại hình và t ư ng ượ ng ố thuộc về đặ ề đặc đ iể m lo ư duy của ti ế ng Nhật ), ợ từ có chức năng gần giống ), luận văn đã tiến hành so sánh 13 nhóm tr ợ nhau, có thể dùng thay thế cho nhau để chỉ ra những nét khu biệt giữa chúng. Chúng tôi hy vọng luận văn “Khảo sát chứ c năng và hoạt động của tr ợ ng Nhật ” sẽ giớ i thiệu đượ c một cái nhìn khái quát v ề tr ợ ợ từ của một ợ t ừ ừ tiế ng ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ chắ p dính v ớ i những đặc tr ưng của nó, góp một ph ần nh ỏ vào việc nghiên cứu và học tậ p tiếng Nhật ở Việt Nam nói chung ườ ng và Tr ườ ng Đạ i học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đạ i học Quố c gia Hà N ội nói riêng. Tuy nhiên, do có gi ớ i hạn về mặt thờ i gian, về khuôn khổ của luận ướ c một vấn đề có văn, cũng như lượ ng ng kiến thức tích lu ỹ đượ c của tác giả tr ướ phạm vi nghiên c ứu khá r ộng và phức tạ p nên đố i vớ i một số vấn đề, luận văn còn chư a đi sâu vào nghiên cứu một cách toàn diện và còn nhiều hạn chế. Chúng tôi r ất mong nhận đượ c sự giúp đỡ , đóng góp ý kiến của các học gi ả và các thầy giáo, cô giáo. Xin chân thành c ảm ơ n những ngườ i đã đọc và góp ý cho luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơ n sâu sắc đố i vớ i PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh – ngườ i đã tận tình hướ ng ng d ẫn tôi hoàn thành lu ận văn này./.
8