MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG , BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG THỰC TẾ ...................... 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ........................ ........................ 1 2.
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT , KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ
CHỨC CỦA CÔNG TY .......................... ....................................... .......................... ........................... ........................... ........................... .............. 4 2. 1. Đặc điểm hoạt động sản xuất ........................... ........................................ .......................... ........................... ................... ..... 4
2. 1. 1. Các sản phẩm chính của công ty .......................... ........................................ ........................... ...................... ......... 4 2. 1. 2. Những nguyên liệu đầu vào .......................... ....................................... ........................... ........................... ................ ... 6 2. 1. 3. Quy trình công nghệ của công ty ......................... ....................................... ........................... ...................... ......... 8 2. 1. 4. Các công đoạn sản xuất ......................... ....................................... ........................... ........................... ....................... ......... 9 2. 1. 5. Chuyên môn yêu cầu của người phụ trách , vận hành, lao động tại mỗi ........................................ ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ................ ... 12 công đoạn .......................... 2. 1. 6. Những thiết bị máy móc sử dụng trong sản xuất ......................... ..................................... ............ 12 2. 2. Sơ đồ tổ chức ......................... ....................................... ........................... .......................... .......................... .......................... ..................... ........ 14
2. 2. 1. Sơ đồ tổ chức tại bộ phận tham gia lao động thực tế .......................... ............................... ..... 14 2. 2. 2. Sơ đồ tổ chức của công ty ........................... ........................................ .......................... ........................... ................... ..... 14 3.
CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY , CỦA BỘ
PHẬN, CÔNG ĐOẠN NƠI SINH VIÊN THAM GIA LÀM VIỆC ...................... ...................... 15 3. 1. Tại các công đoạn tham gia làm việc .......................... ........................................ ........................... .................... ....... 15
3. 1. 1. Những quy định về an toàn lao động , PCCC, vệ sinh, môi trường ......... 15
3. 1. 2. Những quy định địn h về công việc , kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm ........................... ......................................... ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ........................... .............. 15 3. 2. Tại bộ phận tham gia làm việc ......................... ...................................... .......................... ........................... ................... ..... 15
3. 2. 1. Những quy định về an toàn lao động , PCCC, vệ sinh, môi trườ ng ng ......... ......... 15 3. 2. 2. Những quy định địn h về công việc , kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm ........................... ......................................... ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ........................... .............. 19 3. 2. 3. Văn hóa doanh nghiệp , hay phương châm doanh nghiệp , hay phương ...................................... .......................... ........................... ........................... .......................... ....................... .......... 20 châm sản phẩm .........................
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ .......................... ........................................ ....................... ......... 1.
QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẾ LAO
ĐỘNG 1. 1. Quy trình lao động thực tế ......................... ...................................... ........................... ........................... ........................... .............. 22 1. 2. Công việc tìm hiểu được về thực tế ........................... ........................................ .......................... ......................... ............ 23 2.
NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI ĐƠN VỊ VỀ CHUYÊN NGÀNH ĐÃ HỌC
3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN ......................... ..................................... ............
3. 1. Công đoạn tham gia .......................... ........................................ ........................... ........................... ........................... ...................... ......... 38 3. 2. Kiến thức đã được trang bị, phù hợp .......................... ....................................... .......................... ......................... ............ 38 3. 3. Kiến thức chưa được trang bị hoặc chưa đầy đủ ......................... ....................................... ..................... ....... 39 3. 4. Những kiến thức cần bổ sung để hoàn chỉnh .......................... ........................................ ......................... ........... 39
CHƯƠNG 3. TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ .................... 1.
CÔNG ĐOẠN THAM GIA TRONG THỜI GIAN ĐI LAO ĐỘNG THỰC TẾ 1. 1. Yêu cầu cần có để làm được công việc .......................... ........................................ ........................... .................... ....... 40 1. 2. Các kiến thức cần có để đạt hiệu quả cao trong công việc ......................... .............................. ..... 40 1. 3. Những điều hay, khoa học trong công đoạn , bộ phận được tham gia.............. 40
2. VỀ NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN .......................... ....................................... .......................... ........................... ..................... .......
3. 1. 2. Những quy định địn h về công việc , kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm ........................... ......................................... ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ........................... .............. 15 3. 2. Tại bộ phận tham gia làm việc ......................... ...................................... .......................... ........................... ................... ..... 15
3. 2. 1. Những quy định về an toàn lao động , PCCC, vệ sinh, môi trườ ng ng ......... ......... 15 3. 2. 2. Những quy định địn h về công việc , kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm ........................... ......................................... ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ........................... .............. 19 3. 2. 3. Văn hóa doanh nghiệp , hay phương châm doanh nghiệp , hay phương ...................................... .......................... ........................... ........................... .......................... ....................... .......... 20 châm sản phẩm .........................
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ .......................... ........................................ ....................... ......... 1.
QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẾ LAO
ĐỘNG 1. 1. Quy trình lao động thực tế ......................... ...................................... ........................... ........................... ........................... .............. 22 1. 2. Công việc tìm hiểu được về thực tế ........................... ........................................ .......................... ......................... ............ 23 2.
NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI ĐƠN VỊ VỀ CHUYÊN NGÀNH ĐÃ HỌC
3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN ......................... ..................................... ............
3. 1. Công đoạn tham gia .......................... ........................................ ........................... ........................... ........................... ...................... ......... 38 3. 2. Kiến thức đã được trang bị, phù hợp .......................... ....................................... .......................... ......................... ............ 38 3. 3. Kiến thức chưa được trang bị hoặc chưa đầy đủ ......................... ....................................... ..................... ....... 39 3. 4. Những kiến thức cần bổ sung để hoàn chỉnh .......................... ........................................ ......................... ........... 39
CHƯƠNG 3. TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ .................... 1.
CÔNG ĐOẠN THAM GIA TRONG THỜI GIAN ĐI LAO ĐỘNG THỰC TẾ 1. 1. Yêu cầu cần có để làm được công việc .......................... ........................................ ........................... .................... ....... 40 1. 2. Các kiến thức cần có để đạt hiệu quả cao trong công việc ......................... .............................. ..... 40 1. 3. Những điều hay, khoa học trong công đoạn , bộ phận được tham gia.............. 40
2. VỀ NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN .......................... ....................................... .......................... ........................... ..................... .......
2. 1. Những nhận định về ngành nghề chuyên môn của bản thân sau thời gian lao ......................................... ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ................ ... 40 động thực tế ...........................
2. 2. Những chuyên môn hay kỹ năng làm việc đã học hỏi được sau thời gian lao
động thực tế ........................... ......................................... ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ................ ... 41 3.
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ NHÂN , ĐỒNG NGHIỆP , TỔ, BỘ PHẬN
....................................... .......................... ........................... ........................... .......................... ....................... .......... 41 TRONG CỘNG TY .......................... ....................................... ........................... ...................... ......... 41 4. VỀ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY .........................
5. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC SAU KHI KẾT THÚC ĐI LAO ........................................ .......................... ........................... ........................... .......................... ......................... ............ 42 ĐỘNG THỰC TẾ ...........................
5. 1. Những công việc đã làm được và những thu hoạch sau thời gian lao động thực tế
........................... ......................................... ........................... .......................... .......................... ........................... ........................... ........................... .............. 42
.............................. ..... 42 5. 2. Những công việc chưa làm được và sự hỗ trợ của GVHD .........................
5. 3. Những kỹ năng được nâng cao qua quá trình lao động thực tế ....................... ....................... 42 ........................................ ........................... ........................... ........................... .......................... ........................... ..................... ....... 43 KẾT LUẬN ..........................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................... ...................................... ........................... ........................... ........................... ......................... ........... 44
LỜI MỞ ĐẦU Vedan được xem là một trong những công ty lớn nhất châu Á về sản xuất acid amin, với trang thiết bị hiện đại, nguồn nhân lực dồi dào, công ty ngày càng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế. Được làm việc tại đây là niềm mong ước của nhiều bạn nhiều bạn trẻ. Trong quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm rất nhiều công đoạn, mỗi công đoạn luôn có sự gắn kết mực thiết với nhau. Do đó mỗi công đoạn trong quy trình sản xuất cần phải được kiểm soát chặt chẽ, để đảm bảo các công đoạn luôn nằm trong giới hạn kiểm soát, nhằm giúp cho sản phẩm cuối cùng luôn đạt chất lượng tốt nhất. Chính vì vậy kiểm nghiệm là công việc vô cùng quan trọng, cần phải đảm bảo tính chính xác và tính xác thực của nó. Do đó công việc kiểm nghiệm là vô cần thiết, để có thể biết được chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy vậ y quá trình làm việc tại công ty t y đã cho em cơ hội tiếp xúc trực tiếp ti ếp với máy móc hiện đại, có thêm kinh nghiệm khi làm việc tại phòng thí nghiệm , để giúp em một chút ít kinh nghiệm trong công việc sắp tới Bài báo cáo này chính là kết quả của em sau bốn tháng lao động tại công ty Vedan Việt nam.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG THỰC TẾ 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY [1] Tên công ty: Công ty CPHH VeDan
Địa chỉ: Xã phước Thái –Huyện Long Thành- Tỉnh Đồng Nai ĐT: 061-825111 Fax: 061-825138
Xí nghiệp VeDan Đài Loan được thành lập từ năm 1945 tại thị trấn Sa Lộc, huyện Đài Trung, Đài Loan, sau nhiều năm lao tâm khổ tứ xây dựng quy hoạch của Ngài hội trưởng Dương Thâm Ba, và các Ngài hội phó Dương Kì Nam, Dương Thanh Khâm, và ngài chủ tịch hội đồng quản trị Dương Đầu Hùng.
Ngay sau khi mới thành lập, VeDan đã xác định sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến nhất để sang tạo ra những sản phẩm mới, có giá trị cao nhằm cung cấp cho thị trường, đồng thời không ngừng đầu tư nghiên cứu phát triển. Và đó cũng chính là mục tiêu hướng tới của công ty nhằm đóng góp cho xã hội. Công Ty Cổ Phần Hữu Hạn VeDan Việt Nam (VeDan Việt Nam) được thành lập từ năm 1991 tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách thành phố lớn nhất của Việt Nam – TP HCM về phía đông khoảng 70 km, trên một diện đất rộng 120 ha, là một khu công nghiệp tổng hợp chế biến thực phẩm và công nghệ sinh hoc hiện đại, hiện đã đưa vào hoạt động sản xuất, sử dụng các công trình bao gồm: Nhà máy tinh bột nước đường, nhà máy bột ngọt, nhà máy tinh bột biến tính, nhà máy xút acid, nhà máy lysine, nhà máy phát điện có trích hơi, nhà máy PGA, nhà máy phân bón hữu cơ khoang Vedagro dạng viên, hệ thống xử lí nước thải bằng công nghệ tiên tiến, cảng chuyên dung Phước T hái VeDan, các trục đường betông nhựa chuyên dùng, và các công trình, cơ sở hạ tầng tại các khu vực hành chính, phúc lợi nhân viên, khu vui chơi giải trí…. Từ khi thành lập tại xã Phước Thái - Long Thành- Đồng Nai, cho đến nay công ty VeDan Việt Nam đã mở rộng đầu tư phát triển mở rộng cad chi nhánh tại các tỉnh thành trong cả nước như: Có 4 đơn vị chi nhánh tại Hà Nội, Phước Long (Bình
Phước), Bình Thuận, Hà Tỉnh, và hai công ty con là công ty TNHH ORSAN Việt Nam tại thành phố HCM, và công ty TNHH VEYU tại tỉnh Gia Lai. Trong quá trình mở rộng quy mô đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, VeDan Việt Nam cũng đã tạo dựng một loạt hệ thống đại lí và c ác kênh phân phối tiêu thụ trên cả nước. Trên thị trường quốc tế, VeDan Việt Nam là nhà sản xuất tiên tiến hàng đầu tại khu vực châu Á trong lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ lên men sản xuất ra các sản phẩm acid amine, chất điều vị thực phẩm, tinh bột biến tính, chất phụ gia thức ăn chăn nuôi, và các sản phẩm cung ứng cho các ngành công nghiệp khác.
Sản phẩm của VeDan Việt Nam được tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu cho các nhà phân phối thực phẩm, công ty thương mại quốc tế, cad ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất giấy, dệt may, hóa chất tại thị trường các quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, các nước Đông Nam Á, và cad nước tại châu Âu. Phần lớn sản phẩm của công ty đều lấy thuơng hiệu “ VeDan”. Về mặt lợi thế cạnh tranh, từ khi mới thành lập do việc cung cấp điện năng của Việt Nam chưa đáp ứng hết nhu cấu sử dụng cho sản xuất, công ty VeDan đã phát triển hệ thống điện trích hơi, là xu thế phát triển năng lượng của thế giới. Nhờ có nhà máy phát điện, nên công ty VeDan Việt Nam không những ổn định được lượng điện năng cho sản xuất, mà nguồn điện khi không sử dụng hết sẽ hòa mạng với hệ thống lưới điện của côn g ty điện lực Việt Nam, để cunbg cấp điện cho cad doanh nghiệp khác sử dụng. Mặt khác do công ty nằm cạnh bờ sông Thị Vải, nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm công ty bằng đường thủy. Qua quá trình nổ lực mở rộng đầu tư, đã được chính phủ Việt Nam hết sức quan tâm và giúp đỡ, và hơn hai năm phấn đấu, công ty đã hoàn thành đầu tư xây dựng cxảng Phước Thái trở thành một cảng chuyên dùng quan trọng trong hệ thống giao thông đường thủy quốc tế. Từ khi cảng Phước Thái được đưa vào sử dụng cho đến nay, công ty không những tiết kiệm được giá thành vận chuyển còn nâng cao hiệu suất kinh doanh, góp phần tạo ra lợi ích lớn đối với việc khai thác phát triển kinh tế khu vực sông Thị Vải. Hiện nay cảng Phước thái có hai cầu cảng: cầu cảng hàng khô, và cầu cảng hàng lỏnh, cùng một lúc cảng Phước Thái có thể tiếp nhận được hai tàu hàng có trọng tải 12000 tấn cập
cảng. Ngoài ra ở hạ lưu dòng sông cách cảng Phước Thái khoảng 8 km, theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng của chính phủ, tại khu vực hệ thống cảng Vũng Tàu để hoàn thành xây dựng cầu cảng có thể cập cảng một lúc hai tàu có tyrọng tải 80000 tấn, hoặc 4 tàu có trọng tải 30000 tấn. Điều này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất, tiêu thụ cho cả khu vực này và đã hình thành nên hệ thống vận chuyển đường biển hoàn chỉnh. Về nguồn nhân lực, hiện nay số lượng nhân viên đã hơn 2700 người, trong đó công nhân viên có trình độ học vấn từ cấp ba trở lên chiếm trên 50 %, các cán bộ người Việt đã được đào tạo trở thành cán bộ chủ chốt như: Phụ tá giám đốc, phó xưởng trưởng, phó giám đốc, xưởng trưởng… Hàng năm, theo nhu cầu sản xuất và nhu cầu đạo tạo thực tế, công ty đều có kế hoạch huấn luyện đào tạo, và được thực hiện theo đúng kế hoạch huấn luyện đào tạo thực tế. Nội dung kiến thức huấn luyện đào tạo rất quy mô nhưng rất thực tiễn như: tin học, kỉ thuật sản xuất, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, an toàn vệ sinh lao động, công tác bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy ứng phó khẩn cấp kỉ năng cấp cứu, kiến thức tác nghiệp theo tiêu chuẩn hóa như: ISO 9001:2008, OHSAS 1800:2007, HACCP, ISO 14001: 2004, ISO/IEC 17025:2005.
Căn cứ theo kết quả huấn luyện đào tạo thực tế để thực hiện chính sách bản địa hóa, lựa chọn những nhân viên ưu tú xuất sắc làm chủ quản, đồng thời đưa nhân viên xuất sắc đi đào tạo học tập trong nước hay đưa đi đào tạo tại nước ngoài nhằm tiếp thu những kiến thức mới, dần dnầ đạt được mục tiêu bản địa hóa cán bộ người Việt nắm giữ vị trí cấp quan trọng trong công ty, và sang tạo nên một doanh nghiệp vượt trội. Công ty VeDan Việt Nam với niềm tin “ cắm rễ tại Việt Nam – kinh doanh lâu dài”, trong thời gian qua theo từng giai đoạn, từng thời kì đã đầu tư phát triển tại Việt Nam cũng như đầu tư kỉ thuật và nghiên cứu phát triển nông sản phẩm cho nông dân,
cùng với nông dân kí hợp đồng bao tiêu cho sản phẩm; tiêu thụ số lượng lớn nông sản của địa phương dùng nguyên liệu đầu vào trong lĩnh vực công nghệ sinh học. Công ty đã xây dựng trang thiết bị sản xuất acid amine hiện đại, với quy mô lớn, sử dụng kỉ thuật điện giải màng tân tiến, thiết bị sản xuất sản phẩm xút acid xây dựng và vận hành nhà máy điện nhằm cung cấp điện cho hoạt động sản xuất; đưa vào sử dụng hệ thống thiết bị xử lí nước thải hiện đại, cũng như chủ trương thực hiện nguồn tài nguyên hóa các sản phẩm thu hồi tái sản phẩm. Thực hiện chính sách đào tạo nhân tài thành lãnh
đạo cấp cao người Việt Nam. Thiết lập các hệ thống quản lí về an toàn, sức khỏe, môi trường và hóa nghiệm. Cho đến nay xét toàn diện, công ty đã được hiệu quả sơ bộ đồng thời đã tạo dựng được nền tảng vững chắc cắm rễ tại Việt Nam. Công ty VeDan Việt Nam sẽ tiếp tục cố gắng, không ngừng lớn mạnh và mong muốn sẽ phát triển mạnh lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, đạt được mnục tiêu kinh doanh lâu dài.
2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY [1] 2. 1. Đặc điểm hoạt động sản xuất 2. 1. 1. Các sản phẩm của công ty
Hình 1.1 sản phẩm bột ngọt và phân bón hữu cơ của công ty Sản
phẩm chính của công ty là bột ngọt.
các
sản phẩm bột ngọt [2]
Sản phẩm bột ngọt của Công ty Vedan Việt Nam đã được chứng nhận chất lượng ISO 9002, toàn bộ dây chuyền sản xuất được giám sát chặt chẽ, độ thuần khiết của thành phẩm đạt trên 99%. Bột ngọt nhìn ngoài là hạt tinh thể màu trắng, sản phẩm của Vedan đạt mọi tiêu chuẩn của nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm. Cỡ hạt của bột ngọt Vedan VN chia làm 6 loại, nhỏ, vừa, lớn, hình thức bao gói cũng nhiều để tiện cho khách hàng sử dụng
Bảng 1.1 các sản phẩm bột ngọt của công ty STT.
Tên hàng
Qui cách bao gói
Qui cách cỡ hạt
Ðơn vị
1
Vedan
454g × 25 bags × 2
LL / L / LM / M
Thùng
2
Vedan
400g × 30 bags
LM
Thùng
3
Vedan
100g × 120 bags
LM / M
Thùng
4
Vedan
50g × 20 bags × 10
LM
Thùng
5
Vedan
1kg × 12 bags
M
Thùng
6
Vedan
454g × 30 bags
M
Thùng
7
Vedan
25kg
M/S/F
Bao
8
Happiness
454g × 50 bags
LM
Thùng
9
Happiness
25kg
L
Bao
10
Saji
454 x 40 bao
L
Thùng
11
Saji
500 x 40 bao
L
Thùng
12
Saji
25kg
L/LM
Bao
Trong công nghệ sản xuất và chế biến thực phẩm hiện nay, bột ngọt (mì chính) là chất
phụ gia thực phẩm được sử dụng khá rộng rãi. Để hiểu biết rõ hơn về bột ngọt, chúng ta cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản về qui trình công nghệ đang được sử dụng tại công ty vedan. Người ta áp dụng công nghệ vi sinh để trước hết tạo ra axit Glutamic, sau đó dùng NaOH ở nồng độ cao sản xuất ra bột ngọt (muối glutamat natri). Sản
phẩm phụ của công ty:
Những chất thải sau quá trình sản xuất bột ngọt, công ty sẽ dùng để sản xuất phân bón
2. 1. 2. Những nguyên liệu đầu vào [1]
Khoai mì
Hình 1.2 Khoai mì
Khoai mì được xem là nguyên liệu chính trong công nghệ sản xuất bột ngọt Với hàm lượng tinh bột trên 30% và năng suất cao hơn nhờ đất đai màu mỡ của Việt Nam, công ty thu mua khoai mì trực tiếp từ nông dân địa phương và khoai mì, được
xem là nguyên liệu thô, phải trải qua 2 lần lấy mẫu để phân tích hàm lượng tinh bột trước khi cho vào dây chuyền sản xuất.
Rỉ Đường [3]
Để lên men sản xuất axit glutamic, người ta dùng nguyên liệu chủ yếu là dịch có đường, hoặc rỉ đường, hoặc các nguồn nguyên liệu tinh bột đã qua giai đoạn đường hóa. Khoai mì là nguyên liệu tinh bột được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Ngoài ra còn có các nguồn dinh dưỡng bổ sung như muối amôn, photphat, sulfat, biotin, vit amin B… Trong thực tế sản xuất, người ta dùng rỉ đường làm môi trường lên men thay cho cao bắp. Rỉ đường thường pha loãng đến 13 – 14% và thanh trùng trước khi lên men. Nếu là nguyên liệu chứa tinh bột, thì tinh bột phải được thủy phân (quá trình dịch hóa và đuờng hóa) nhờ enzym a -b- amylaza rồi sau đó mới bổ sung thêm dinh dưỡng vào môi trường lên men.
Chủng vi sinh vật [4]
Tham gia vào quá trình lên men sản xuất axit glutamic, chủng vi sinh thường sử dụng là: Corynebacterium Glutanicum, Brevibacteriu m Lactofermentus, Micrococus Glutamicus; nhưng chủ yếu nhất vẫn là chủng Corynebacterium Glutamicum (loại vi khuẩn này đã được nhà vi sinh vật Nhật Bản Kinosita phát hiện từ 1956, có khả năng lên men từ tinh bột, ngô, khoai, khoai mì để tạo ra axit glutami c). Giống vi khuẩn thuần khiết này được lấy từ ống thạch nghiêng tại các cơ sở giữ giống, sau đó được cấy truyền, nhân sinh khối trong môi trường lỏng (như đã nói ở phần trên). Khối lượng sinh khối đuợc nhân lên đến yêu cầu phù hợp cho quy trình sản xuất đại trà. Trước khi nhân, cấy, môi trường lỏng phải được thanh trùng bằng phương pháp Pasteur.
Chủng vi khuẩn giống phải có khả năng tạo ra nhiều axit glutamic, tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh, có tính ổn định cao trong thời gian dài, chịu được nồng độ axit cao, môi trường nuôi cấy đơn giản, dễ áp dụng trong thực tế sản xuất.
2. 1. 3. Quy trình công nghệ của công ty Mật rĩ VSV, O2 H3PO4,
Biotin, NH3 Lên men
Thu hồi Cô đặc Gây tinh
Lọc
Li tâm
Trung hòa
Kết tinh Sấy Đóng gói
Bột ngọt
Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất bột ngọt
2. 1. 4. Các công đoạn sản xuất [2]
Hình 1.4 Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì Lên
men:
Đây là khâu quyết định nhất đối với toàn bộ dây chuyền sản xuấ t.
Mục đích:
Thông qua hoạt động sống của vi sinh vật trong những điều kiện thích hợp để chuyển đường glucose và một số hợp chất vô cơ và hữu cơ khác thành axit glutamic .
Yêu cầu:
Hệ số chuyển hóa càng cao càng tốt tức là cùng tiêu hao một lượng đường nhất định trong một đơn vị thể tích nhất định lượng axid glutamic tạo ra được càng nhiều càng tốt, thời gian lên men càng ngắn càng tốt. Nguyên liệu cho lên men gồm: Đường glucose, biotin, H3PO4, rỉ đường, NH3 tất cả điều phải qua khâu thanh trùng , làm nguội tới t0=320C
Tiến hành lên men:
Trong các thiết bị lên men phải có đầy đủ các chất cho quá trình lên men và hiếu khí môi trường. Quá trính lên men là quá trình vi khuẩn sinh sản phát triển sử dụng đường , đạm, muối vô cơ , và muối khoáng để sinh khối và tạo ra axit1 glutamic khuếch tán vào môi trường Quá trình lên men có thể kéo dài từ 30 -32h chia làm 3 giai đoạn: +Giai đoạn đầu:0-12h chủ yếu là sinh khối , đường hao chậm, axit glutamic chưa tích lũy hoặc có thì rất ít , PH tăng dần,
+Giai đoạn 2: từ 12-24 h giai đoạn tạo axit glutamic mạnh , đường tiêu hao nhanh, PH giảm nhanh +Giai đoạn 3:những giờ còn lại tốc độ đều giảm sản phẩm sau quá trình lên men là Bo có Ga = 9 -10% Thu
hồi
Sau khi ra BO có GA từ 9 -10% sẽ được bơm qua bồn thu hồi Cô
đặc
Sau khi Bo được bơm qua bồn thu hồi sau đó được cô đặc thành CB , mẫu CB này thường kiểm tra:Ca2+, độ nhớt, Bx, TS, GA, Be, pH… Gây
tinh
Mục đích
Tạo Ga thuần khiết để quá trình li tâm dễ dàng hơn
Tiến hành
Hạ nhiệt độ xuống còn 250c. dung HCl hạ PH =3 . 2-3. 56 Li
tâm
Mục đích
Tách nước cái khỏi kết tinh , li tâm bằng nước rửa để lấy tinh thể Axit glutamic thô có độ thuần khiết 85%
Tiến hành
Li tâm chia làm 4 giai đoạn + Ly tâm 1: thu được mẫu 315 có Ga >50 % và mẫu 316 dùng làm phân bón + Ly tâm 2: thu được mẫu 320 có Ga >60 % và quay lại quy trình tổng hợp lại CB + Ly tâm 3: Thu được mẫu 329 có Ga >65% và mẫu 330 + Ly tâm 4: Thu được mẫu 334 có Ga >80% và mẫu 335
Sau ly tâm phải rữa bằng nước để lấy tinh thể GA thuần khiết cuối cùng GA>80%
Trung
hòa
Mục đích:
-Chuyển axit glutamic sau khi li tâm thành muối mono glutamate natri ở dạng dung
dịch nồng độ 36%.
Tiến hành
-Chuyển axit glutamic sau khi li tâm bằng cách dung NaOH 40 – 50% để trung hòa
dung dịch axit glutamic đến pH = 6 , 8, thành muối mono glutamate natri ở dạng dung dịch nồng độ 36%. Thu được dung dịch 345 C5H9O4 N + NaOH NaC5H8O4 N. H2O +Co 2 + H 2O(dung dịch bôt ngọt) Lọc
Mục đích
Tẩy màu dung dịch bột ngọt, thu được dung dịch trong glutamat natri
Tiến hành
Dùng chất trợ lọc và than hoạt tính dung dich được đưa qua tháp trao đổi ion , loại bỏ một số ion gây cản trở quá trình kết tinh bột ngot Kết
tinh
Mục đích
Tạo tinh thể bột ngọt màu trắng, tinh khiết, đạt 99 – 99, 6% monoglutamat natri
Tiến hành
Dung dịch glutamat natri sau khi loc đạt yêu cầu được cho vào thiết bị kết tinh . Để quá trình làm lạnh kết tinh được tốt cho giảm nhiệt độ từ từ thời gian đầu 1h giảm 0 . 5 0C sau tăng dần 1h giảm 10C, kết tinh bằng phương pháp sấy chân không ở nhiệt độ thấp sẽ thu được tinh thể bột ngọt màu trắng . Độ tinh khiết của bột ngọt có thể đạt 99 – 99, 6% monoglutamat natri.
Sấy
khô
Mục đích:
Glutamat natri kết tinh, li tâm vẫn còn một phần kết hợp , cần tách ra để bảo quản được lâu, khỏi bị chảy nước và phân hủy bởi VSV để loại phần nước khỏi mì chính phải tiến
hành sấy khô.
Tiến hành
Điều kiện sấy: T0sấy< 800C Dụng cụ sấy: Tủ sấy, hầm sấy, sấy thùng quay, sấy kiểu phun, . . . với các tác nhân sấy bằng hơi nén hoặc bằng không khí nóng. Mì chính ẩm để trên các khây bằng men hoặc bằng Inox để tránh sự ăn mòn của thiết bị Sau khi sấy mì chính phải đóng thành tảng , vì hạt tinh thể không đồng nhất nên yêu
cầu phải nghiền Đóng
gói, bảo quản:
Mì chính thành phẩm có tính chất dễ hút ẩm , dễ cháy rữa ra vì vậy cần bao gói cẩn thận tránh tiếp xúc với không khí và hơi nước . 2. 1. 5.
Chuyên môn yêu cầu của người phụ trách, vận hành, lao động tại mỗi
công đoạn Mỗi công đoạn người phụ trách cần phải nắm rõ thao tác và nguyên tắc làm việc của thiết bị. -Phải có kinh nghiệm thực tế khi làm việc tại công đoạn đó. -Khi gặp sự cố xảy ra, phải thật bình tĩnh để xử lí tình huống. -Luôn cẩn trọng và thật tỉnh tảo khi làm việc.
2. 1. 6. Những thiết bị máy móc sử dụng trong sản xuất - Bồn lên men, thiết bị lọc khung bản, bồn kết tinh, máy sấy thùng quay.
Hình 1.5 thiết bị lên m en
Thiết bị lọc khung bản
H ình 1.6
Sấy thùng quay
H ình 1.7
2. 2. Sơ đồ tổ chức [1] 2. 2. 1. S ơ đồ tổ chức tại bộ phận tham gia lao động thực tế
Phòng kế hoạch sản xuất
Văn phòng làm việc
Bộ phận kiểm soát quy trình
Bộ phận xử lí nước thải
Hình 1.8 Sơ đồ tô chức của phòng kế hoạch sản xuất 2. 2. 2. S ơ đồ tổ chức của công ty
Hội đồng quản trị
Chủ tich, PCT
Tổng giám đốc
A. văn phòng TGĐ
B Khối quản lý kinh doanh
C Khối quản lý tài vụ
D Khối đảm bảo và ng. cứu phát triễn
E Khối quản lý hành chánh
F Khối quản lý sản xuất
Hình 1.9 Sơ đồ tổ chức của
công ty
G Khối quản lý nhà máy tinh bột
H Chi nhánh Hà Nội
3. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY, CỦA BỘ PHẬN, CÔNG ĐOẠN NƠI SINH VIÊN THAM GIA LÀM VIỆC [1] 3. 1. Tại các công đoạn tham gia làm việc 3. 1. 1. Những quy định về an toàn lao động, PCCC, vệ sinh, môi trường [1]
Bảo vệ môi trường
CHÍNH SÁCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 : 2004 “YÊU QUÍ MÔI TRƯỜNG, KINH DOANH LÂU DÀI” Công ty cam kết thực hiện một số công việc cụ thể chính sách môi trường như sau: 1. Phù hợp hay vượt mức các yêu cầu trong tiêu chuẩn nội bộ và pháp lệnh liên quan 2. Hoạt động của xí nghiệp sẽ tiến hành trên nguyên tắc giữ gìn môi trường và nuôi
dưỡng tài nguyên và lưu ý an toàn cho nhân viên . 3. Trong phạm vi khả thi vềmặt kỹ thuật , gắng sức giảm bớt xả khi thải , nước (dơ) thải
và những vật thải gây ô nhiễm . 4. Đề xuất về thu hồi nguồn tài nguyên , tái sử dụng để đạt được mục tiêu giảm tiêu hao
vật chất và giảm chất thải 5. Tận dụng thực thi chính sách thu mua màu xanh , xúc tiến các nhà cung ứng để giảm
bớt việc xung đột tạo nên cho môi trường. 6. Lấy quan niệm vệ sinh , an toàn và môi trường để thấm nhuần cho các nhân viên qua
lớp tập huấn, đồng thời xúc tiến các hoạt động về an toàn sức khoẻ và môi trường 7. Định kỳ hàng năm tổ chức đánh giá tiến độ các kế hoạch và hiệu quả chấp hành , tiến
hành cải thiện các khuyết tật để đạt được mục đích cải thiện liên tục . 3. 2. Tại bộ phận tham gia làm việc
3. 2. 1. Những quy định về an toàn lao động , PCCC, vệ sinh, môi trường [1]
Về phòng cháy chữa cháy: 1. Công nhân viên được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấp
trong thời gian làm việc. CBCNV phải sử dụng đúng mục đích và đủ các trang bị đã được cung cấp.
2.Trong thời gian làm việc CBCNV không được đi lại nơi không thuộc phạm vi của mình. 3. Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì CBCNV phải
báo ngay cho Đội trưởng/Quản đốc để xử lý 4. Nếu không được phân công thì CBCNV không được tự ý sử dụng và sửa chữa
thiết bị. 5. Khi chưa được huấn luyện về qui tắc an toàn và vận hành thiết bị thì không
được sử dụng hoặc sửa chữa thiết bị. 6. Các sản phẩm, hàng hoá vật tư , thành phẩm đóng gói, để cách tường 0.5 mét ,
cách xa cửa thoát nạn , cầu dao điện , phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu. 7. Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có biển báo mới sửa chữa. 8. Khi chuẩn bị vận hành máy hoặc sau khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng
cụ, chi tiết có nằm trên máy không và không có người đứng trong vòng nguy hiểm mới cho máy vận hành. 9. Không được để dầu , mỡ , nhớt máy rơi vãi trên sàn xưởng , nơi làm việc.
10.Trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng , không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang thiết bị gây trổ ngại đi lại. 11. Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động , những người có mặt tại hiện trường phải: - Tắt công tắc điện cho ngừng máy; - Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo ngay cho Đội trưởng , Quản đốc. - Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.
12.Công nhân viên có nghĩa vụ báo cáo cho Đội trưởng/Quản đốc , Ban Giám đốc về sự cố tai nạn lao động , về việc vi phạm nguyên tắc An toàn Lao động xảy ra tại Công ty. 13. Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn tại nơi làm việc của mình , công nhân viên
lập tức rời khỏi khu vực nguy hiểm và báo ngay cho Đội trưởng , Quản đốc để xử lý. 14. Không được tháo dỡ hoặc làm giảm hiệu quả các thiết bị An toàn Lao động có trong Công ty.
15. Công nhân viên phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm , bảng hướng
dẫn An toàn nơi sản xuất.
Nội quy an toàn lao động khi làm việc tại phòng thí nghiệm
1. Khi làm việc trong phòng thí nghiệm ph ải cẩn th ận, n ếu bất cẩn sẽ đem lại hậuquả r ất nghiêm tr ọng, nhân viên khi mớ i vào làm việc cần phải đọc k ỉ nội quy này 2. Nhân viên khi làm vi ệc phải mặc đồng phục phòng thí nghiệm, ăn mặc gọn gang
chú ý đến vệ sinh cá nhân 3. Trong phòng thí nghiệm không được cườ i nói lớ n ti ếng, ăn uố ng hút thuốc để ngăn ngừa phát sinh các mối nguy hại 4. Phải luôn giữ gìn sạch sẽ và ngăn nắp nơi làm việ c 5. phải tiết kiệm điện nước, hơi nướ c hóa chất 6. Các dụng c ụ thuốc thử hóa chất c ần ph ải đượ c niêm yết rõ rang, đồng thờ i s ắ p x ế p gọn gang làm việc đúng nơi quy định 7. Khi sử dụng máy móc thiết bị, d ụng cụ, thuốc thử hóa chất phải đặc bi ệt cẩn thận, phải đọc k ỉ các quy định liên quan trong MSDS
8. Không đượ c dùng các dụng cụ bẩn, các dụng cụ sau khi sử dụng phải đượ c r ửa sạch, tráng nướ c cất phơi hoặc sấy khô 9. Khi cân thuốc thử hoặc mẩu thử phải để vào vật chứa đựng, không được đổ tr ực tiế p lên cân 10. Dụng cụ, thiết bị khi chưa kiểm tra hoặc chứa hiệu chẩn không đượ c sử dụng 11. Khi sử dụng máy móc thiết bị, dụng cụ tuân theo các quy đị nh trong các tiêu chuẩn thao tác hoặc hướ ng dẫn sử dụng của nhà sản xuất, phải đọc k ỉ hướ ng dẫn trướ c khi sử dụng
12. Không đượ c làm việc m ột mình trong phòng thí nghiệm khi chưa đượ c s ự đồng ý của chủ quản phòng thí nghiệm
13. Không đượ c mang dụng cụ, máy móc, thuốc thử, hóa chất ra khỏi phòng thí nghiệm khi chưa đượ c phép của chủ quản
14. Không được độ cặn của acid, kiềm, chất dễ cháy, giấy các loại vật thề r ắn không hòa tan … vào bồ n r ửa 15. Phải trung hòa acid và ki ềm trước khi đổ vào bồn r ửa, các chất độc h ại ph ải đượ c
thu gom sau đó đưa ra cơ quan ben ngoài xử lí
16. Những khu làm việc tiế p xúc tr ực tiế p vớ i acid, kiềm đậm đặ c cần phải lắp đặt các chất chống ăn mòn phù hợ p vớ i công việc
17. Trong trườ ng hợ p có hỏa hoạn, lậ p tức tắt khí tắt điện di chuyển t ất cả các chất d ễ cháy r ời xa nguồn gây cháy, sau đó dậ p lửa, khi cần phải thông báo ngay cho nhân viên cứu hỏa đến hổ tr ợ
18. Trướ c khi xuống ca phải kiểm tra lại khí nước, điện đều đả tắt hay chưa
Quy định về việc an toàn khi s ử dụng một số hóa chất
1. Làm việc v ớ i ch ất độc, xút, acid đậm đặ c, tùy từng tính chất c ủa chúng phải mang mặc nạ chống khí độc, hoặc khẩu trang chống độc, hoặc mang an toàn che m ặc hoặc kính bảo hộ 2. Khi làm việc ti ế p xúc v ớ i hóa chất độc h ại ph ải đeo khẩu trang hoặc thao tác trong tủ hút hoặc sử dụng tủ hút chuyên nghiệ p. Khi làm việc trong tủ hút phải làm chú ý
cad quy định sau: - Không đuợc đóng chặt cửa để cửa hở một khoảng thích hợ p không khí có thể lưu thông - Không đuợc cho đầu vào trong tủ - Không mở toan cad nắ p dụng cụ chứa khí độc khi mở nắ p phải lậ p tức đóng lại để tránh truờ ng hợ p bốc hơi phát tán trong không khí
3. Khi làm việc với cad acid, kiềm đậm đặc phải tuân thủ các quy định sau: - Khi cho acid, kiềm đậm đặc vào vật chứa đựng có miệng nhỏ phải dùng phễu để
không bị rơi vãi ra ngoài - Khi pha loãng acid sulphuric đậm đặc phải đổ từ từ acid vào nuớc không được đổ
ngược lại - Khi pha loãmg acid sulphuric đậm đặc, chuẩn bị hỗn hợp acid cromic hoặc khi trộn
lẫn acid sulphuric và acid nitric đậm đặc, không đuợc sử dụng dụng cụ có thành bình dày, để tránh sự tỏa nhiệt từ bên trong làm bể lọ thủy tinh
Quy định an toàn khi làm việc với chất dễ cháy dễ nổ
1. Không để các dụng cụ gần lửa hoặc nơi có nhiệt độ cao 2. Khi chưng cất dung môi chỉ đuợ c gia nhiệt gián tiếp không đuợ c gia nhiệt tr ực tiế p 3. Không được đổ dung môi vào bình chứa có thành bình quá mỏng, không nên đậy nắ p bình quá chặt
4. Không được đổ dung môi vào bồn nướ c
5. Không được đễ một lượ ng lớ n chất hữu cơ trên bàn làm việ c. 6. N ếu ether đã lưu trữ trong thời gian dài thì trướ c khi sử dụng phải ki ểm tra lại hàm
lượ ng peroxit 7. Nếu bất cẩn đổ dung môi ra ngoài thì phải lậ p tức tắt nguồn gây cháy, mở toang cửa sổ để thông số
Quy định về bảo vệ môi trường
CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN VIỆT NAM CHÍNH SÁCH HỆ THỐNG
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 : 2004 “YÊU QUÍ MÔI TRƯỜNG , KINH DOANH LÂU DÀI
Công ty cam kết thực hiện một số công việc cụ thể chính sách môi trường như sau: 1. Phù hợp hay vượt mức các yêu cầu trong tiêu chuẩn nội bộ và pháp lệnh liên quan 2. Hoạt động của xí nghiệp sẽ tiến hành trên nguyên tắc giữ gìn môi trường và nuôi
dưỡng tài nguyên và lưu ý an toàn cho nhân viên . 3. Trong phạm vi khả thi vềmặt kỹ thuật , gắng sức giảm bớt xả khi thải , nước (dơ) thải
và những vật thải gây ô nhiễm . 4. Đề xuất về thu hồi nguồn tài nguyên , tái sử dụng để đạt được mục tiêu giảm tiêu hao
vật chất và giảm chất thải 5. Tận dụng thực thi chính sách thu mua màu xanh , xúc tiến các nhà cung ứng để giảm
bớt việc xung đột tạo nên cho môi trường. 6. Lấy quan niệm vệ sinh , an toàn và môi trường để thấm nhuần cho các nhân viên qua
lớp tập huấn, đồng thời xúc tiến các hoạt động về an toàn sức khoẻ và môi trường 7. Định kỳ hàng năm tổ chức đánh giá tiến độ các kế hoạch và hiệu quả chấp hành , tiến
hành cải thiện các khuyết tật để đạt được mục đích cải thiện liên tục . 3. 2.2.
Những quy đị nh về công việc, kiểm soát chất lượ ng, tiêu chu ẩn sản phẩm
Hệ thống quản lí dựa trên nền tảng bộ quản lí chất lượng ISO 9001:2008, quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm (TCVN 5603:2008 hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP (CAC/RCP 1-1969, REV, 4-2003), bộ tiêu chuẩn quản lí an toàn và sức khỏe ngề
nghiệp OHSAS 18001:2007, ISO 14001:2004, Kosher, Halal, GMP+ B2 các yêu cầu về luật định và pháp lệnh. Cùng với sự phối hợp cơ chế quản lí chất lượng toàn diện của công ty, với mục đích chínhlà lập ra một hệ thống quản lí đểlàm cơ sở cho các đơn vị thi hành các hoạt động đảm bảo chất lượng, bảo vệ môi trường và an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Để chứng tỏ khả năng cung cấp sản phẩm một cách ổn định đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, của luật định, chế định, và xem xét toàn bộ chu trình thực phẩm từ khâu ban đầu tới người tiêu dùng cuối cùng, đưa ra những điều kiện cần thiết để. Sản xuất thực phẩm an toàn, phù hợp cho người tiêu dùng, và thực hiện các yêu cầu của hệ thống quản lí môi trường ISO 14001:2004, hệ thống quản lí an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007 nhằm kiểm soát các rủi ro cải tiến kết quả các hoạt động môi trường và an toàn nghề nghiệp trên cơ sở định kì xem xét, đánh giá hệ thống môi trường và an toàn nghề nghiệp. Nâng cao sự thỏa mản khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ, thống quản lí này bao gồm các quá trình, cad hoạt động, các khía cạnh để cải tiến liên tục hệ thống quản lí và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng . Văn hóa doanh nghiệp, hay phương châm doanh nghiệp, hay phương
3.2.3
châm sản phẩm
Văn hóa công ty
- Sáng tạo, chuyên nghiệp, tuyệt vời, khiêm tốn. Sách lược tầm xa, đầu tư lâu dài. -Chăm lo phúc lợi công nhân viên, quan tâm và đáp ứng các nhu cầu thực tế về
đời sống và phúc lợi của công nhân viên -Làm tốt an toàn vệ sinh, chú trọng môi trường - Áp dụng những tinh túy của tác nghiệp tiêu chuẩn hóa, quản lý chặt chẽ và thực
hiện các mục tiêu đề ra
Ðời sống và phúc lợi cho công nhân viên
-Cung cấp miễn phí các bữa ăn cả ngày, cấp đồng phục hàng năm -Ðưa rước công
nhân viên miễn phí, lên xuống ca và nghỉ phép
-Có cư xá ở miễn phí cho công nhân viên xa nhà, hiện nay trong khu cư xá có
trên 560 người trú ngụ -Trạm y tế phục vụ chữa bệnh 24/24 giờ -Phối hợp thư viện tỉnh Ðồng Nai cho
mượn sách đọc miễn phí - Ngày lễ lao động, quốc khánh đều có tiền thưởng đặc biệt -Tổ chức các đợt thi đua định kỳ, các đoàn đội thắng cuộc được nhận tiền thưởng
cao, khích lệ tinh thần, tăng cường đoàn kết. -Phát tiền thưởng tháng, và năm cho các đơn vị, cá nhân theo thành quả đã đạt
được. -Sáng tạo, chuyên nghiệp, tuyệt vời, khiêm tốn. Sách lược tầm xa , đầu tư lâu dài. -Chăm lo phúc lợi công nhân viên , quan tâm và đáp ứng các nhu cầu thực tế về
đời sống và phúc lợi của công nhân viên -Làm tốt an toàn vệ sinh, chú trọng môi trường - Áp dụng những tinh túy của tác nghiệp tiêu chuẩn hóa , quản lý chặt chẽ và thực
hiện các mục tiêu đề r a
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 1.
QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẾ LAO
ĐỘNG 1. 1. Quy trình lao động thực tế Trong quá trình lao động thực tế tại công ty, em đã làm việc ở bộ phận kiểm
nghiệm, mục đích để kiểm soát quy trình sản xuất.
Kiểm nghiệm tẩy màu 345
Xác định lượng đường tổng trong mật rỉ
Kiểm nghiệm hàm lượng Canxi
Kiểm nghiệm hàm lượng clo
Phương pháp xác định độ đục của bột ngot Phương pháp xác định Ga% bằng máy AA
Phương pháp xác định độ trong của bột ngot
Hình 2.1 quy trình lao động thực tế tại công ty
1. 2. Công việc tìm hiểu được về thực tế Phương
pháp kiểm nghiệm tẩy màu mẫu 345 (dung dịch GA sau khi trung hòa
sau khi chưa tẩy màu) Mục
đích
Đo TM (độ trong) và thời gian lọc 345 Phương pháp này dung để xác định hiệu quả tẩy màu của dịch 345 bằng than hoạt tính trong dây chuyền sản xuất bột ngọt Tiến
hành
Bật công tắc bồn nước đẳng nhiệt . cài to=600C Cân 2g than hoạt tính , lấy 500 ml dung dịch 345 cho vào bình tam giác cùng than hoạt tính
Đặt bình tam giac bào bồn đẳng nhiệt , bỏ cục khuấy , bật công tắc khuấy trộn , thời gian gia nhiệt va khuấy là 30 phút Sau khi gia nhiệt đem lọc P =500 mmHg Ghi lại thời gian lọc, lấy dung dịch lọc đem đo TM Nhận
xét
-Thời gian lọc càng ngắn thì dung dịch 345 càng tốt -TM càng cao thì dung dịch 345 càng tốt Phương Mục
pháp kiểm nghiệm chất không tan
đích:
-xác định hàm lượng chất không tan trong mẫu thử Tiến
hành
-Chuẩn bị giấy lọc:giấy sấy khô ở 1050C bằng máy sấy tự động , ghi lại khối lượ ng(B) -Dung ống đong, đong 50ml mẫu dung dịch 345
Đặt giấy lọc vào phễu , đổ dung dịch mẫu vào lọc, thêm 100ml nước cất, Sau khi hút khô giấy lọc bằng bơm chân không , dung kẹp gắp giấy sấy ở nhiệt độ 105 0C. Ghi lại trọng lượng(A)
Kết
quả: %=(A – B). 100/W
A: Trọng lượng giấy sau khi lọc
B: Trọng lượng giấy trước khi lọc W:Lượng mẫu đem lọc Xác
định hàm lượng đường trong mật rỉ . Phương pháp pha hóa chất các dung dịch
Cách pha hóa chất dung dịch A
-Cân 150 g CuSO4. 5H2O hòa tan trong 1lit nước cất đun nnóng -Cân 17, 5 g KIO3 hòa tan trong 1lit nước cất đun nóng -Cân 450g (C4H4KNaO6. 4H2O) hòa tan trong 2 lit nước cất đun nóng -Cân 1125 g (Na3PO4. 12H2O) hòa tan trong 2 lit nước cất đun nóng -Đổ thứ tự từ nhỏ đến lớn vào bình chứa, quậy đều, để nguội, định lượng đến 10 l
Cách pha hóa chất dung dịch B
-Cân 900 g (K 2C2O4. H2O) hòa tan trong 4lit nước cất -Cân 400 g (KI) hòa tan trong 4 lit nước cất -Hòa tan 2 loại dung dịch trên, cho thêm nước định lượng thêm 10 lit nước để dùng
Cách pha hóa chất dung dịch C
-Lấy 549 ml (H2SO4 97%) đổ từ từ vào bình thủy tinh có chứa 5lit nước cất , bên ngoài
bình đươc làm bằng nước nóng, chờ nguội, định lương 10 lit
Cách pha hóa chất dung dịch D
-Cân 0, 1-0, 12 g (KIO 3) (đã sấy ở 100 -1500C trong 2h, chính xác đến 0 , 0001g, ghi lại
trọng lượng cho vào bình tam giác 250 ml -Cho vào 50 ml nước rồi lắc đều hòa tan -Cho vào 3 g KI lắc đều hòa tan -Cho vào 10 ml loại H2SO4 lắc đều để yên ở chổ tối 3 phút
- Dung dịch D pha chế như trên , đem chuẩn độ cho tới khi mất màu iốt và cho vào vài
giọt chất chỉ thị tinh bột, tiếp tục chuẩn độ cho tới khi mất màu iốt F =Trọng lượng KIO3x1000/35, 65x số chuẩn (ml) dd D Cách pha chất chỉ thị tinh bột 1%
-Cân
10 g Starch Soluble cho 1000 ml mước cất khuấy đều , đun sôi vài phút cho đến
khi dung dịch tan hoàn toàn Cách pha dung dịch H 2SO4 có PH =0, 95-1, 0
Lấy 12 ml H 2SO4 97% cho từ từ vào 2000ml nước cất , chỉnh PH=0, 95- 1, 0 Cách pha dung dịch NaOH 30%
Cân 625g NaOH (96%) cho nước vào hòa tan và chờ nguội đến 2000 ml Cách pha dung dịch H 2SO4 30%
Lấy 336 ml H 2SO4 (97%) từ từ cho vào trong nước, chờ nguội định mức tới 2000ml
Xác định hàm lượng TS trong mật rỉ
Mục đích
Xác định TS % trong mẫu
Tiến hành
-Cân chính xác 3. 000g dung dịch mẫu, cho 10 ml dung dịch pH=1, gia nhiệt hoàn toàn
sau đó cho vào ống nghiệm 60 ml -Cho vào ống nghiệm định mức đến 30ml dung dịch pH=1, dùng túi nylon bịt miệng
lắc đều, thủy giải ở nhiệt độ t o=100-110oC trong 30 phút -Để nguội đổ vào cốc nhựa, dùng nước cất tráng miệng nhiều lần. Chỉnh pH từ 6. 8 -7. 3 -Định mức 500ml bằng nước cất -Hút chính xác 20 ml dung dich A cho vào bình tam giác, sau đó hút 5ml dung dịch
mẫu -Đặt bình tam giác lên bếp điện đun sôi, bắt đầu sôi tính thời gian 3phút. Đặt vào bồn
lạnh.
-Lúc lấy ra nhè nhẹ không cho phần kết tủa lộ ra ngoài không khí. Tiếp đó cho 10ml
dung dịch B, 10ml dung dịch C, lắc đều để phần kết tủa đỏ lắng dưới hòa tan hết. -Tiếp đó chuẩn độ bằng dung dịch D cho tới khi xuất hiện màu xanh lá cây thí nhỏ vài
giọt hồ tinh bột, tiếp tục chuẩn đến khi hết màu xanh đen thìn ngưng. Ghi lại thể tích V1ml dung dịch D tiêu tốn
Công thức tính: TS% = ((V0 – V1)x1. 449xFxBSPLx10)/W V0: số ml mẫu trắng V1: số ml mẫu thử
F: hệ số hiệu chuẩn nồng độ dung dịch Na 2SO3 0. 05N W: khối lượng mẫu thử
Xác định TS của dung dịch mẫu m
Mục đích
Xác định TS % có trong mẫu
Tiến hành
-Hút 5ml mẫu cho vào ống nghiệm -Dùng PH = 1, định mức tới 30ml. Dùng túi nylon bịt miệng lắc đều -Đặt trong bồn gia nhiệt ở nhiệt độ t= 100 0C- 1100c trong 30phút -Để nguội đổ vào cốc nhựa, dùng nước cất tráng miệng nhiều lần chỉnh pH 6. 8 -7. 3 -Định mức 500ml bằng bình định mức -Hút 2ml mẫu vào bình tam giác, thêm chính xác 20ml dung dịch A, đun sôi dung dịch
3 phút, tính từ khi dung dịch bắt đầu sôi, sau đó lấy ra bỏ vào bồn nước lạnh Thêm 10ml dd B, 10ml dung dịch C lắc đều -Chuẩn độ bằng dung dịch D cho tới khi xuất hiện màu xanh lá cây thì cho tinh bột
vào, chuẩn tiếp cho tới khi hết màu xanh đen thì ngưng. Ghi lại thể tích V 1 dung dịch D tiêu tốn.
Chuẩn mẫu trắng: -Cho chính xác 20 dung dịch A -Cho tiếp 10ml dung dich B, 10ml dung dich C -Chuẩn độ bằng dung dịch D cho tới khi xuất hiên xanh thì cho vài giọt chỉ thị tinh bột
tiếp tục chuẩn cho tới khi hết màu xanh đen thì ngưng , Ghi lại thể tích V 0 ml dung dich D tiêu tốn.
Công thức tính:
TS% = (V0- V1)x1. 449xFxBSPLx5 V0: số ml chuẩn mẫu trắng V1: số ml chuẩn mẫu thử
F: hệ số hiệu chuẩn nồng độ dung dich Na 2SO3 0. 05N V: số ml mẫu thử
Xác định hàm lượng đường hoàn nguyên (RS)
Mục đích
Xác định RS % có trong mẫu
Tiến hành
-Cân khoảng 3 mật rỉ chính xác 0. 0001g, ghi lại
trọng lượng.
-Cho một ít nước hòa tan rồi định mức 100 ml. -Hút ra 2 ml cho vào bình tam giác đã có sẵn 20 ml dung dịch A, tiếp theo đem gia
nhiệt và tính 3 phút khi bắt đầu sôi, lấy xuống nhẹ nhàng để tránh không cho đồng tác dụng với Oxy có trong không khí và làm nguội sau đó cho thêm 10 ml dung dịch B và 10 ml dung dịch C. -Tiếp đó chuẩn độ bằng dung dịch D cho đến khi xuất hiện màu xanh lá thì cho vài
giọt chỉ thị tinh bột, tiếp tục nhỏ giọt cho tới khi hết màu xanh đen thì ngưng. Ghi lại V (ml) dung dịch D tốn.
Công thức tính:
RS% = [(V0 - V1)x 1. 449 x F x BSPLx5]/W
V0 là số ml mẫu trắng V1 là số ml chuẩn mẫu thử
F là hiệu số hiệu chuẩn nồng độ dung dịch Na 2S2O3 0. 05N W là khối lượng mẫu thử (g)
phương pháp xác định hàm lượng TS% trong mẫu CB
Mục đích
Xác định TS % trong mẫu CB
Tiến hành
-Cân 50 g CB, sau đó định
mức 500 ml nước cất bằng bình định mức
-Sau khi định mức hút 25 ml cho vào bercher -Cho thêm 2 ml H2SO4 30% -Định mức đến 30 ml bằng dung dịch PH = 1 -Gia nhiệt ở 100-1100C trong 30 phút -Định mức 100 ml - Sau khi định mức hút 10 ml cho vào bình tam giác đã có sẵn 20 ml dung dịch A , tiếp
theo đem gia nhiệt và tính 3 phút khi bắt đầu sôi , lấy xuống nhẹ nhàng để tránh không cho đồng tác dụng với Oxy có trong không khí và làm nguội sau đó cho thêm 10 ml dung dịch B và 10 ml dung dịch C . -Tiếp đó chuẩn độ bằng dung dịch D cho đến khi xuất hiện màu xanh lá thì cho vài
giọt chỉ thị tinh bột, tiếp tục nhỏ giọt cho tới khi hết màu xanh đen thì ngưng . Ghi lại V (ml) dung dịch D tốn .
Công thức tính TS%=(V0-V1)xFx1, 449x0, 4
V0 là số ml mẫu trắng V1 là số ml chuẩn mẫu thử
F là hiệu số hiệu chuẩn nồng độ dung dịch Na 2S2O3 0. 05N
PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM HÀM LƯỢNG CANXI
(CHUẨN ĐỘ)
Mục đích:
Phân tích kiểm nghiệm chính xác nồng độ Ca 2+ có trong mẫu thử. Bởi vì Ca2+ cản trở quá trình kết tinh, kết hợp với (C2O4)2- có nhiều trong mật rỉ tạo ra kết tủa làm ảnh hưởng đến độ trong của bột ngọt. Nên loại bỏ nó đi càng nhiều càng tốt
Phương pháp kiểm nghiệm như sau:
Thuốc thử: -CaCO3 -Bột chỉ thị NN -Dung dịch KCN 1 %: Cân 5 g KCN , hòa tan bằng nước cất và đinh lượng đến 500 ml -Dung dịch HCl (2:1): Lấy 200 ml HCl 37% và 100 ml nước cất trộn đều hỗn hợp -Dung dịch chuẩn EDTA 0. 0025 M
+Pha chế: Cân 10 g EDTA (C 10H14 N2 NO2. 2H2O) và 0. 25g MgCl 2. 6H2O, cho nước cất hòa tan định mức đến 10 ml. +Xác định hệ số F dung dịch EDTA 0. 0025M: +Cân 1 lượng khoảng 0. 2 g CaCO 3 (đã sấy khô ở 105 oC trong 2 h), hòa tan trong 2 ml HCl (2:1) và 30 ml nước cất, gia nhiệt dung dịch sôi nhẹ để khử CO 2 +Cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất định lượng đến 100 ml, lắc đều hút ra
2 ml, thêm nước cất khoảng 50 ml, dùng dung dịch NaOH 32 % chính pH khoảng 13 +Chuẩn độ mẫu thử: Cho khoảng 0. 5ml dung dịch KCN 1% và 1 ít bột chỉ thị NN. Dùng dung dịch EDTA 0. 0025 M chuẩn độ đến màu xanh lam thì ngừng, ghi chép số ml chuẩn độ. +Chuẩn độ mẫu trắng: Lấy khoảng 50ml nước cất điều chỉnh pH khoảng 13 để làm mẫu trắng và tiến hành lại như trên.
Tính toán: F = m / (V 1 – V0)
Trong đó: F: hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch EDTA 0 . 0025 M V1: thể tích chuẩn độ mẫu thử (ml) V0: thể tích chuẩn độ mẫu trắng (ml)
m: khối lượng CaCO 3 (g) Tiến hành: Chuẩn bị mẫu thử:
Mẫu BO: Hút 10 ml , cho nước cất đinh lượng tới 100 ml , hút 1 ml
Mẫu CB: hút 5 ml , cho nước cất định lượng tớ i100 ml hút 1 ml
315: Cân khoảng 5 đến 8 g , thêm ít nước cất thêm 3 đến 6 ml NaOH 32 %
khuấy trộn, hòa tan và đinh lượng đén 50 ml hoặc 100 ml . Hút 1 ml đem đi chuẩn độ
Mẫu 320, 329, 334. Làm các bước giống mẫu 315 nhưng lượng mẫu đem đi
chuẩn độ có khác: 320, 329, 334 hút 5 ml hoặc 10 ml
Mẫu 316: Hút 5ml, cho nước cất đinh lượng 100 ml hút 1 ml
Mẫu 330, 322: Hút 5 ml cho vào bình đinh lượng 50 ml thêm nước cất đến
vạch, hút 2ml
Mẫu 345: Trực tiếp hút vào 1 ml
Mẫu M1: Hút 5 ml, cho nước cất định lượng tới 100 ml hút 1 ml
Mẫu AGA: Cân khoảng 7. 8 g cho thêm ít nước cất , sau đó cho khoảng 3 đến
6 ml NaOH 32 %, hòa tan định mức 100 ml Hút 10 ml đem đi chuẩn độ
Mẫu MSG: Cân 2 g , thêm khoảng 50ml nước cất hòa tan
Mẫu nước: Lấy 50 ml
Tiến hành chuẩn độ -Thêm khoảng 50 ml nước cất và 2 , 5 ml NaOH 32 %
-Thêm 1 ít bột chỉ thị NN(2 -H-1-(2-hydroxy-4-sulfo-1-naphthyl) -Dùng dung dịch EDTA 0. 0025 M để chuẩn độ, dung dịch chuyển từ màu tím hoặc đỏ tím thành màu xanh. Ghi lại thể tích chuẩn độ -Lấy 50ml nước cất làm mẫu trắng , thực hiện giống như trên. Tính toán: 2+
Ca
(ppm)=(V1 – V0) x F x BSL x 100 /m
Trong đó: F là hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch EDTA 0 . 0025 M V1 là thể tích chuẩn độ mẫu thử (ml) V0 là thể tích chuẩn độ mẫu trắng (ml) m:là lượng mẫu đem đi chuẩn độ (ml) hoặc (g)
BSPL là bội số pha loãng Nhận xét Ca2+ gây cản trở cho quá trình kết tinh bột ngọt, ảnh hưởng đến độ trong do đó loại bỏ
càng nhiều càng tốt
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM ClO
Kiểm nghiệm Clo theo phương pháp chuẩn độ
Mục đích:
Phân tích kiểm nghiệm chính xác hàm lượng Cl - có trong các mẫu như: bột ngọt , mật
rỉ, VGA, … của công ty VeDan .
Phạm vị áp dụng : Tiêu chuẩn này áp dụng để phân tích hàm lượng ion Cl - trong các mẫu thử có
hàm lượng 0. 1%.
Các bước tiến hành: Bước 1: Khuấy mẫu sau đó dùng pipet hút 5ml các mẫu PS A , B, C cho vào 3
bình tam giác.
Bước 2: Cho vào bình tam giác khoảng đến 50ml nước cất thì ngưng .
Bước 3:Cho chất chỉ thị K 2Cr 2O4 vào thì dung dịch có màu vàng , rồi đem chuẩn độ bằng dung dịch AgNO 3 0. 05 N. Khi thấy dung dịch bắt đầu chuyển từ màu vàng sang màu cam thì ngưng. Ghi lại thể tích dung dịch(lượng chuẩn độ)
Tính toán: -
Cl =((V0 - 0. 1) x 0. 998 x 0. 1773)/(5. V 1) V0: lượ ng chuẩn độ V1 : lương mẫu hút Kiểm nghiệm Clo theo phương pháp xác định độ
đục đối vớ i mẫu bột ngọt
Mục đích
Xác định độ đục của dung dịch bột ngọt
Thuốc thử
-HNO3 1:10 lấy 1 phần HNO3 65 % thêm vào 9 phần nướ c cất lắc đều -AgNO3 2 %: Cân chính xác 2g AgNO3, cho nướ c cất vào hòa tan đị nh mức 100 ml -HCl 0, 01 N:
Hút 10 ml dung dịch HCl 0, 1 N thêm nướ c cất định mức 100 ml
Tiến hành
Cân 0, 5 g bột ngọt vào các ống nghiệm -Cho 30 ml nướ c -Lắc đều cho bột ngọt tan hoàn toàn -cho 6 ml HNO3 1:10 vào -Cho thêm 1ml AgNO3 2% -lắc đều -Đem đo OD (đo đụ c) bằng máy
Mẫu Sandard
-Cho 30 ml nướ c cất vào ống nghiệm tr ắng - 2, 4 ml HCl 0, 001 N -6 ml HNO3 1:10 vào -Thêm 1ml AgNO3 2% vào Lắc đều -Đo OD mẫu Sandard
Nhận Xét
-Nếu k ết quả OD của Bột ngọt thấp hơn mẫu sandard thì đạ t yêu cầu chất lượ ng sản phẩm
Xác định GA % bằng máy hóa học tự động
Mục đích
-Xác định hàm lượng Ga % trong mẫu thử
thuốc thử Dịch chuẩn GA
Dịch chuẩn 8%:cân 40. 2010 acid glutamic và 11, 4 g NaOH thêm nước hòa tan, định lượng 500 ml lưu giữ trong tủ lạnh
Dịch chuẩn 10%: cân 50. 2513 acid glutamic 99, 5% và 14, 00 g NaOH thêm nước hòa tan, định lượng 500 ml lưu giữ trong tủ lạnh
Dịch chuẩn 2%, 4% pha từ dịch chuẩn 10%
Chất chỉ thị
Dung dịch NaHCO3 1M:Cân 84 g NaHCO3 thêm nướ hòa tan định lượng 1000 ml
Dung dịch Na2CO3 1M: Cân 106 g Na2CO3thêm nước hòa tan định lượng 1000 ml
Dung dịch Buffer color reagent : lấy 100 ml NaHCO 3 và 50ml Na2CO3 hòa trồn đều, cất trong tủ lạnh để dùng dần
Dung dịch phenolphthalein 1% :Cân 1, 0 g PP hòa tan trong 100 ml cồn
Chất chỉ thị màu (color reagent) :
A. Hút 15 ml dung dịch Buffer color reagent và 9 , 5 ml phenolphthalein 1% cho nước
định mức 1000 ml cất trong tủ lạnh để dùng dần B. lấy 200 ml chất ở mục A thêm nước định lượng đến 1000 ml , thêm vào 1 ml chất Brij-35% dùng máy đo OD ở bước sóng 550 nm , điều chỉnh OD khoảng 0, 995 ~ 1.
005 bằng NaOH 10% hoặc H2SO4 10%
Dung dịch đệm có PH = 4 , 8
A. cân 600g CH3COONa. 3H2O, dùng 5 lít nước cất hòa tan
B. Cho vào 170 ml CH 3COOH C. Trộn đều 2 loại trên và đo PH, nếu trị số PH = 4 , 8 là đạt yêu cầu D. Cho nước cất đến 20 ml , cho vào 40 ml Triton X-100, lắc kỉ để d ùng
Pha chế EnZym 0 , 5 %
A. pha chế EnZym gốc : pha cho 2 lít
-Enzym bột : 10g -Dung dịch Pyridoxal 5phosphate: 80 ml -Antiform : 6 ml -Tri ton X-100 : 4 ml (100 giọt) -Dung dịch đệm PH = 4, 8 hòa tan pha loãng cho đến 2 lít B. Dung dịch Enzym cho phân tíc h GA 0, 3%
-Enzym gốc:150 ml -Buffer PH = 4, 8 cho đến 200 ml -Cho vào bình trộn bằng máy khuấy từ C. Dung dịch Pyridoxal -5- phosphate: cân 0, 625 Pyridoxal-5- phosphate hòa tan bằng
nước cất định mức đến 250 ml D. Dung dịch NaOH 1 N (dùng để hấp thụ CO2): Cân 40 g NaOH, cho nước hòa tan
định lượng 1000 ml E. Dung dịch HCl 0, 375 N: Hút 15, 6 ml HCl đậm đặc (36%) , cho nước cất định mức 500 ml F. Bri-Water: đong 250 ml nước cất , nhỏ khoảng 25 ml giọt Bri 35 15% , lắc đều G. Chất bôi trơn Brij -35 15%: Cân 75 g Brij-35 thể rắn, thêm nước hòa tan định lượng
đến 500 ml
Nguyên lí:
Dùng L. Glutamate Decarboxylase, đẩy Co 2 trong mẫu ở điều kiện PH=4. 8, t=37 0c -Sau đó sử dụng dung dịch màu đã biết trước OD hấp thụ Co 2 sinh ra, cường độ màu
của sản phẩm màu cuối cùng sẽ giảm tương ứng với hàm lượng Co 2 sinh ra
-Sử dụng quang kế so màu để chuyển tín hiệu quang và tín hiệu điện ở trên cơ sở so
sánh điện áp của dung dịch chuẩn đã biết chính xác nồng độ với dung dịch mẫu Từ đó tính ra lượng Ga % của mẫu
Thao tác máy
Trình tự mở máy
-Chuẩn bị mẫu, thuốc thử, dung dịch chuẩn -Mở nguồn điện của thiết bị , thiết bị so màu quang điện , nguồn điện của bóng đèn , bộ
gia nhiệt, bộ lấy mẫu và đồng thời đậy nắp bơm vận hành -Cho tất cả kim lấy mẫu và thuốc thử vào Brij -water chạy với tốc độ cao (99) từ 3 -5
phút (hoặc 15 phút với máy không cài tốc độ) , kiểm tra máy nối và đường ống có bị rò rĩ không - Nối kim vào dung dịch thuốc thử -Sau khoảng 10 phút chạy thuốc thử tương đối ổn định thì khoảng 5 phút kế sau đó chú
ý kiểm tra bộ gia nhiệt đã đạt được nhiệt độ chính xác chưa , đồng thời điều chỉnh bộ nhớ ở thiết bị so màu quang điện
Cài đặt thiết bị so màu quang điện
Bảng 2.1 cài đặt thiết bị quang điện Filter (nm)
550
Standard calibration
1. 0 ~1. 5
Reference Energy
1. 0
Sample Energy
1. 0
Damping (sec)
4
-Vặn nút xoay về vị trí Absorbance để kiểm tra điện thế của Absorbance có ổn định không, tức là kiểm tr hiệu điện thế có ổn định không , tức là kiểm tra hiệu điện thế có
ổn định không -Sắp xếp thứ tự cốc mẫu và cốc STD vào khay lấy mẫu: đầu tiên lá 3 cốc STD , cứ
khoảng 8-10 mẫu cho 2 cốc STD hoặc 5 -6 mẫu cho vào 1 cốc STD dung để hiệu chỉnh kết quả phân tích
- Bật máy vi tính, nhập các thông số phân tích có liên quan: Thời gian lấy mẫu , thời
gian rửa mẫu, cài đặt STD -Sau khi đường cơ chuẩn ổn định , ấn nút start , đồng thời bấm phím 3 bắt đầu phân tích
mẫu Bấm F2: Xem lại số lượng cốc đã cài đặt F5: Cộng thêm cốc F6:Trừ bớt cốc -Sau khi kết thúc quá trình phân tích mẫu , tính toán kết quả như sau
+Bấm phím 2:Đặt tên mẫu đã cho vào khay và chọn control + Bấm phím 8:Nghe tín hiệu phát lại + Bấm phím 4:Đặt tên cho tập tin vừa phân tích + Bấm phím 5 và phím 2 xem kết quả tập tin trước khi in + Bấm phím 5 và phím 1 in kết quả vừa phân tích xong
Tiến hành lấy mẫu
-Mẫu PS, ML, CS, 345 hút 10 ml, định mức 50 ml -mẫu CB, MVR, 5EF hút 25 ml, thêm 0, 8 ml NaOH 32% sau đó định mức 100 ml -Mẫu 335 hút 40 ml thêm 0, 6 ml NaOH 32% chỉnh PH = 6 , 8- 7, 3 sau đó định mức 50 ml -Mẫu 316 hút 40 ml thêm 2 . 5 ml NaOH 32% chỉnh PH =6, 8-7, 3, sau đó định mức 50 ml -Mẫu BO hút 5 ml, thêm 2 ml HCl 0. 375 N đậy nắp lắc rung trên thiết bị rung ống
nghiệm 2 phút mở nắp ra khoảng 5 phút rồi rót mẫu -Mẫu 334 cân 5g, 329 cân 9 g, 320 cân 10 g, 315 cân 13 g, tất cả các mẫu trên thêm
nước cất, 5 ml NaOH 32%, khuấy trộn hòa tan, sau đó chỉnh PH = 6 , 8- 7, 3 định mức 100 ml -Mẫu AGA cân 7, 8 g thêm một ít nước và 5 ml NaOH 32% , khuấy trộn hòa tan , chỉnh PH = 6, 8-7, 5 sau đó định mức 100 ml
-Mẫu MSG cân 5 g vào bình định lượng thêm nước lắc đều hòa tan định lượng 50 ml - R ót mẫu vào khay và tiến hành phân tích Tí nh toán kết quả
-Đối với mẫu PS, ML, CS, 345, GA% = X% x 5
Trong đó X là hàm lượng GA % chạy từ máy -đối với mẫu BO GA % = X% x 1, 4 -Đối với mẫu 334 , 329, 320, 315 GA% = (X % x 100)x \W
W:số g của mẫu -Đối với mẫu CB, MVR, 5EF GA% =(X % x 4) -Đối với mẫu 330 , 321 GA% = X %x 2 -Đối với mẫu bột ngọt GA% = X% x 1, 272
Trình tự tắt máy
-Tắt bộ gia nhiệt, bóng đèn so màu -Tắt nguồn điện tổng 304, bộ lấy mẫu hệ thống vi tính -Lấy toàn bộ kim lấy mẫu và kim thuốc thử bỏ vào dung dịch rửa -Rửa với tốc độ cao (99) trong 5 phút (hoặc 15 phút với máy không cài tốc độ) -Tiếp tục rửa lại Brij-water ở vận tốc cao (99 ) trong khoảng 5 phút (hoặc 20 phút với
máy không cài tốc độ -Tắt nguồn điện của bơm nới lỏng bơm vận hành .
Xác định độ trong của bột ngọt bằng máy đo TM
Mục đích Đo độ trong của bột ngọt Tiến hành A. Cân 25 g bột ngọt các mẫu LL , L, LM, M, F30B, F60B, F30A, F60A, F40A, F80A,
P80, NO2, NO3, NO4, NO5 -Hòa tan định mức 500ml sau đó đo TM ở bước sóng 420 nm B. cân 10 g các mẫu F30A , F60A, F40A, F80A
-Định mức 50ml sau đó đo TM ở bước sóng 400 nm C. cân 5g các mẫu F10 , F10SP, S1, S2
-Hòa tan định mức 50 ml sau đó đo TM ở bước sóng 430 nm
Nhận Xét Kết quả đo TM càng cao thì độ trong suốt của bột ngọt càng tốt 2. NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI ĐƠN VỊ VỀ CHUYÊN NGÀNH ĐÃ HỌC
Khi bột ngọt giảm khả năng kết tinh do chúa nhiều Ca 2+ Khắc phục: Cho Acid oxalic vào để tác dụng với Canxi tạo thành muối kết tủa để dễ loại bỏ Ca2+ Khi sản phẩm tạo ra acid lactic Khắc phục: Tuyệt đối không cho xảy ra quá trình lên men yếm khí 3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
3. 1. Công đoạn tham gia -Trong quá trình tham gia lao động thực tế em đã được lao động tại phòng kế hoạch
sản xuất, tham gia vào công việc kiểm nghiệm phân tích mẫu - Kiểm nghiệm tẩy màu mẩu 345 -Phương pháp xác định hàm lượng canxi -Phương pháp xác định hàm lượng Clo
-Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng trong mật rỉ -Phương pháp xác định độ đục của bột ngọt -Phương pháp xác địn độ trong của bột ngọt
Phương pháp xác định hàm lương Ga% bằng máy hóa học tự động. 3. 2. Kiến thức đã được trang bị, phù hợp Trong thời gian bốn năm học tại nhà trường, nhờ sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, đã trang bị cho em một kiến thức cơ bản về nghành công nghệ hóa thực phẩm, giúp em phần nào hiểu biết về công việc mình đang lao động thực tế tại công ty, qua các môn học hóa phân tích, thí nghiệm hóa phân tích, thí nghiệm hóa lí, thí nghiệm hóa sinh, thí nghiệm hóa hữu cơ, thí nghiệm hóa vô cơ, thí nghiệm vi sinh hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa sinh… giúp em làm việc tại công ty hiệu quả hơn 3. 3.3 Kiến thức chưa được trang bị hoặc chưa đầy đủ
Trong thời gian làm việc tại công ty Vedan em được làm việc với máy phân tích hóa học tự động, đây là một môn học mới mà em chưa được học ở trường. Do đó lúc đầu làm việc có khá nhiều khó khăn do còn bỡ ngỡ với các nguyên lí để chạy máy và các thông số và cách lập trình để phân tích mẫu
Kiến thức về cách sử dụng thiết bị hóa học tự động, và chuyên môn về lập trình công thức để lấy kết quả cho chính xác là một chuyên môn khó mới mẻ đối với em 3. 4. Những kiến thức cần bổ sung để hoàn chỉnh Chính vì vậy em cần phải bổ sung thêm kiến thức và cách phân tích bằng máy tự động hóa học. Tìm hiểu nguyên lí, các phản ứng xảy ra và cách xử lí sự cố khi máy bị hư, chạy sai dữ liệu. Môn học cần bổ sung là thiết bị phân tích hóa học tự động
CHƯƠNG 3. TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 1. CÔNG ĐOẠN THAM GIA TRONG THỜI GIAN ĐI LAO ĐỘNG THỰC TẾ
1. 1. Yêu cầu cần có để làm được công việc Khi làm việc tại công ty yêu cầu cần phải trang bị kiến thức cơ bản về các thao tác thí nghiệm, hiểu biết phần nào các cơ chế phản ứng hóa học xảy ra. Luôn học hỏi, tích cực tham gia vào công việc, luôn cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất độc hại. 1. 2. Các kiến thức cần có để đạt hiệu quả cao trong công việc Đọc kỉ tài liệu, luôn tỉnh tảo khi làm việc. tránh làm việc khi tinh thần và sức khỏe mệt mỏi, 1. 3. Những điều hay, khoa học trong công đoạn, bộ phận được tham gia Khi tham gia làm việc em được tiếp xúc và làm việc với một số máy móc thiết bị hiện đại, nắm được nguyên tắc hoạt động, giúp em học hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích, học hỏi và làm việc có hiệu quả hơn. Một phần nào đó trang bị cho em kiến thức để chuẩn bị cho công việc sắp tới 2. VỀ NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN
2. 1. Những nhận định về ngành nghề chuyên môn của bản thân sau thời gian lao động thực tế Trong quá trình học tập tại nhà trường, em được học rất nhiều môn học bổ ích, để có thể góp phần rèn luyện trong chuyến lao động thực tế vừa qua, những kiến thức trong nhà tr ường là nền tảng cho em xây dựng những kiến thức để áp dụng vào thực tế
Sau quá trình lao động thực tế, em đã được rèn luyện chuyên môn về hóa phân tích, học hỏi, đây là một chuyên em em rất yêu thích và quan tâm, trong tương lai em muốn tiếp tục làm việc với chuyên môn này Sau quá trình học tập tại nhà trường và rèn luyện tại công ty vedan đã giúp em hoàn thiện bản thân hơn, học hỏi được rất nhiều về kiến thức xã hội, điều này sẽ giúp em chuẩn bị tư tưởng cho môi trường làm việc sấp tới .
2. 2. Những chuyên môn hay kỹ năng làm việc đã học hỏi được sau thời gian lao động thực tế -Khi tham gia quá trình lao động thực tế em đã được trang bị những kiến thức cơ bản
trong phòng thí nghiệm, những nội quy nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn và phương pháp tiến hành thí nghiệm trong các môn học thí nghiệm cơ bản trên lớp: thí nghiệm hóa sinh, thí nghiệm hóa phân tích, thí nghiệm vi sinh, thí nghiệm hóa lý… -Chính nhờ những kiến thức cơ bản này đã giúp em hoàn thành tốt các thao tác thí
nghiệm khi lao động thực tế tại công ty Vedan Để đạt được hiểu quả cao hơn trong quá trình lao đông, em biết mình cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, cần phải học hỏi và tiếp thu tốt các bài giảng ở lớp, cần phải ra sức học hỏi thầy cô, các anh chị cán bộ và những người đi trước. Bên cạnh đó em cần phải đọc thêm nhiều tài liệu hóa phân tích, hóa lý, vi sinh, và phương pháp phân tích hóa học bằng máy tự động Sau quá trình lao động thực tế tại công ty nhờ sự giúp đỡ của cán bộ trong đơn vị kế hoạch sản xuất cùng những kiến thức được học em thấy mình tự tin hơn, và chuẩn bị tinh thần cho công việc sắp tới Trong quá trình lao động thực tế tại công ty, nhờ môi trường làm việc thân thiện cùng sự giúp đỡ tận tình của cán bộ và thầy cô, giúp em tự tin học hỏi và hoàn thiện kiến thức hơn 3.
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ NHÂN , ĐỒNG NGHIỆP, TỔ, BỘ PHẬN
TRONG CỘNG TY Trong quá trình làm việc tại công ty, em nhận thấy mỗi cá nhân luôn hợp tác giúp đỡ làm việc, tạo môi trường làm việc thân thiện, năng động trong công ty . Bản thân em khi làm việc tại bộ phận này luôn được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các anh chị trong bộ phân 4. VỀ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY
Từ những quy định trong công ty em nhận thấy đây là những nội quy rất cần thiết giúp mỗi cá nhân làm việc với năng suất cao hơn, đây là những quy định bắt buột mọi
người phải tuân thủ, chấp hành khi làm việc, chính vì vậy đây cũng là điều em cần phải học hỏi để mình có tính kỉ luật cao khi tham gia làm việc bất kì ở đâu . Bên cạnh đó công ty còn có những quy định về bảo vệ và yêu quý môi trường, khi làm việc với hóa chất độc hại…mỗi nhân viên phải đề cao cảnh giác luôn phải thận trọng khi tham gia lao động. 5.
NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC SAU KHI KẾT THÚC ĐI
LAO ĐỘNG THỰC TẾ 5. 1. Những công việc đã làm được và những thu hoạch sau thời gian lao động thực tế Qua chuyến đi lao động thực tế ở công ty VeDan em đã hiểu thêm về những kiến thức chuyên ngành, một phần nào đó nắm được quy trình sản xuất bột ngọt máy móc thiết bị hiện đại. Nắm được trong qú trình sản xuất bột ngọt ta cần phân tích chỉ tiêu gì, các bước tiến hành và cách lấy kết quả ra sao, từ đó giúp em nâng cao tay nghề của một kỹ thuật viên phân tích.
5. 2. Những công việc chưa làm được và sự hỗ trợ của GVHD Trong quá trình lao động thực tế có một số kiến thức cơ bản vế phân tích mà em chưa được nắm rõ, những công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn và chính xác, chính vì vậy GVHD luôn là người hỗ trợ giúp em hiểu rõ vấn đề, và động viên em trong công việc, giúp em chỉnh sửa và hoàn thiện bài báo cáo này. 5. 3. Những kỹ năng được nâng cao qua quá trình lao động thực tế Trong quá trình lao động thực tế em được nâng cao về thao tác thí nghiệm, làm việc một cách có hiệu quả hơn về máy móc thiết bị, phân tích lấy được kết quả một cách chính xác. Thao tác làm việc nhanh nhẹn, học hỏi được rất nhiều qua quá trình làm việc. Chuẩn bị một kiến thức cơ bản đúng với công việc của một kỹ sư trong tương lai.
KẾT LUẬN Qua chuyến đi lao động thực tế ở công ty VeDan em đã hiểu thêm về những kiến thức chuyên ngành, một phần nào đó nắm được quy trình sản xuất bột ngọt máy móc thiết bị hiện đại Giúp em học hỏi và hoàn thiện những kiến thức còn thiếu hụt bên cạnh đó trang bị thêm cho em kiến thức về giao tiếp và làm việc một phần nào đó giúp em tự tin hơn Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế do thời gian lao động thực tế ngắn em chưa được tìm hiểu nhiều chi tiết trong những quy trình sản xuất của công ty . Em chân thành cảm ơn quý công ty đã tạo kiện cho em làm việc và học tập. Em hứa sẽ cố gắng học hỏi và trau dồi thêm để có thể hoàn thiện kiến thức để chuẩn bị cho công việc sắp tới.