VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰC NỘI DUNG I. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰC ............................................ ...................... ............................................. .............................................. ........................................ ................. 3 I.1 Phân loại:............................................. ...................... ............................................. .............................................. ................................. .........3 I.1.1 Phân loại theo phương pháp kích từ: ...................................................... ..................................... ................. 4 I.1.2 Phân loại theo hướng trục của máy phát: ...................................... ............... ................................ .........4 I.1.3 Phân loại theo cách bố trí ổ trục: ................................................... ............................ ................................ .........5 I.1.4 Phân loại theo phương pháp làm mát: .................................................. ............................ ..........................7 I.2 Đặc điểm cấu tạo:........................................... .................... .............................................. .......................................... ................... 11 I.2.1 Stato: Stato: ............................................................ .................................... ............................................... ......................................... .................. 11 I.2.2 Rô to: to :............................................ ..................... .............................................. .............................................. .................................. ...........12 LỰC .............. 24 II. CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰC.............. II.1 Điều kiện để khởi động máy phát: ............................................ ..................... ...................................... ............... 24 II.2 Phương pháp hoà máy phát vào lưới: ............................................... ........................ .............................. .......24 II.3 Chế độ hoạt động cho phép khi có sai lệch hệ số công suất so với định mức 25 II.4 Trị số giới hạn nhiệt độ cho phép ở các bộ phận tác dụng của máy phát 27 II.5 Quá tải ngắn hạn cho phép theo dòng cuộn dây Stator ........................... ........................ ...28 II.6 Quá tải ngắn hạn cho phép theo dòng kích thích ..................................... 28 II.7 Thời gian cho phép hoạt động ngắn hạn trong các chế độ không đối ...................... ............................................. ............................................... .............................................. ...................... 29 xứng: ............................................ II.8 Phụ tải không đối xứng kéo dài cho phép: ................................ ........ ...................................... .............. 29 II.9 Các quy định phải ngừng máy phát: ..................................................... .............................. .......................... ...29 II.10 Độ rung cho phép: .............................................. ....................... .............................................. ...................................... ............... 30 II.11 Độ ồn (tính theo deciben): ................................................. .......................... ............................................. ...................... 30 II.12 Số lần khởi động cho phép và chuyển đổi chế độ: .................................. ............... ................... 30 III. NỘI DUNG KIỂM TRA CÁC MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ PHÁT ĐIỆN TUA BIN THỦY LỰC ..................................... LỰC ............................................................ ........................... ....31 III.1 Kiểm tra tua bin nước và bảng điều khiển tua bin: ................................. ...................... ...........31 III.2 Kiểm tra máy điều tốc: ........................................... .................... .............................................. .................................. ...........31 III.3 Kiểm tra bộ điều chỉnh mức nước: ........................................... .................... ...................................... ............... 31 III.4 Kiểm tra hệ thống cung cấp dầu áp lực: ....................................... ................ .................................. ...........31 Tác giả: Trịnh Quang Khải
1
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
III.5 Kiểm tra máy phát điện: ............................................. ...................... .............................................. .............................. .......32 III.6 Kiểm tra thiết bị kích từ: ............................................ ..................... .............................................. .............................. .......32 III.7 Kiểm tra hệ thống bôi trơn: ............................................ ..................... ............................................. .......................... ....32 III.8 Kiểm tra hệ thống cấp thoát nước:............................................ ..................... ...................................... ............... 32 III.9 Kiểm tra khối cung cấp điện khẩn cấp: ................................ ......... .......................................... ................... 32 III.10 K iểm ...................... .............................. .......33 iểm tra bảng rơle, bảng phân phối: ............................................. III.11 Kiểm tra hệ thống giám sát và điều khiển từ xa: .................................. .............................. ...33 III.12 Kiểm tra bảng rơle, bảng phân phối: ............................................. ...................... .............................. .......33 III.13 Kiểm tra bộ nạp ắc quy: .............................................. ....................... ............................................. .......................... ....33
u o Y r of k o o B e
Tác giả: Trịnh Quang Khải
2
III.5 Kiểm tra máy phát điện: ............................................. ...................... .............................................. .............................. .......32 III.6 Kiểm tra thiết bị kích từ: ............................................ ..................... .............................................. .............................. .......32 III.7 Kiểm tra hệ thống bôi trơn: ............................................ ..................... ............................................. .......................... ....32 III.8 Kiểm tra hệ thống cấp thoát nước:............................................ ..................... ...................................... ............... 32 III.9 Kiểm tra khối cung cấp điện khẩn cấp: ................................ ......... .......................................... ................... 32 III.10 K iểm ...................... .............................. .......33 iểm tra bảng rơle, bảng phân phối: ............................................. III.11 Kiểm tra hệ thống giám sát và điều khiển từ xa: .................................. .............................. ...33 III.12 Kiểm tra bảng rơle, bảng phân phối: ............................................. ...................... .............................. .......33 III.13 Kiểm tra bộ nạp ắc quy: .............................................. ....................... ............................................. .......................... ....33
u o Y r of k o o B e
Tác giả: Trịnh Quang Khải
2
I. PHÂN LOẠI LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂM CẤ CẤU TẠ TẠO CỦA CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐIỆN THỦ TH ỦY LỰ LỰ C Máy phát điện thủy lực còn được gọi là máy má y phát điện tua bin nước . Trong hệ thống điện công suất phát của các máy phát điện thủy lực thường là S > 3 MW, máy phát điện thủy lực có công suất lớn thường xử dụng loại máy phát điện đồng bộ. Nguyên lý làm việc chung của máy phát điện đồng bộ dựa trên sự chuyển động tương đối của phần cảm (còn gọi là phần kích từ) và phần ứng (phát ra điện xoay chiều). Khi rôto chuyển động quay đều với vận tốc , dòng điện một chiều chạy trong cuộn dây kích từ của rôto sẽ sinh ra từ trường quay có từ thông khép mạch qua cuộn dây của phần ứng stato và sinh ra sức điện động cảm ứng Eo biến đổi theo chu kỳ hình sin có tần số f = 50Hz hoặc f = 60Hz . Chuyển động tương đối của phần cảm và phần ứng cho phép phần cảm quay phần ứng đứng yên hoặc phần ứng quay phần cảm đứng yên . Mạch kích từ và cuộn dây kích từ dùng điện áp một chiều thấp, có cấu tạo cực từ đơn giản hơn cực từ của phần ứng.Các cuộn dây phần dây phần ứng thường có nhiều vòng chịu điện áp cao , có cấu tạo mạch từ và cách đấu nối dây dẫn phức tạp. Do những đặc điểm trên nên máy phát điện đồng bộ thường chế tạo với phần cảm quay gọi là rôto, phần ứng đứng yên gọi là stato. Máy phát điện đồng bộ hoạt động được là nhờ có hệ thống tuabin, t ua bin của máy phát có vai trò truyền lực và truyền mô men quay M1 vào làm quay trục máy phát, năng lượng được dùng để quay cánh tua bin là sức nước, khí ga, hơi nước, tùy theo việc xử dụng nguồn năng lượng nào mà có tua bin có tên gọi khác nhau: Tua bin dùng năng lượng nước được gọi là tua bin nước. Với các nhà máy thủy điện công suất lớn có tốc độ quay của tua bin thấp khoảng 100 ÷ 150 vòng/ phút, các máy phát điện tua bin nước có tốc độ thấp thường dùng kiểu cực lồi. Với các nhà máy thủy điện được thiết kế có mức chênh áp nước lớn thường có tốc độ quay tua bin cao khoảng 1000 ÷ 1500 vòng/ phút. Các máy phát điện tua bin khí và tua bin hơi dùng các nguồn năng lượng như khí ga (nhà máy tua bin khí) hoặc hơi (nhà máy nhiệt điện). Máy phát điện tua bin khí hoặc tua bin hơi thường có 2 hoặc 4 cực được thiết kế chế tạo để làm việc ở tốc độ cao khoảng 1500 ÷ 3600 v/ phút. Các máy phát điện được kéo trực tiếp bằng động cơ Diesel hoặc bằng động cơ xăng “không dùng tua bin” thường có tốc độ khoảng 100 ÷ 1000 v/ phút. Hiện nay máy phát điện Diesel không dùng trong lưới điện mà chỉ là nguồn phát điện độc lập, vì công suất và hiệu suất thấp , giá thành sản xuất điện năng cao,chi phí nhiên liệu và chi phí cho sửa sửa chữa cao. I.1 Phân loạ loại: Các máy phát điện thủy lực thường dùng máy phát điện đồng bộ cực lồi được phân loại như sau:
Tác giả: Trịnh Quang Khải
3
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
I.1.1 Phân loại theo phương pháp kích từ :
Các máy phát điện tua bin nước thường dùng hệ thống kích từ bằng nguồn điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều được chỉnh lưu thành một chiều được đưa vào cuộn dây kích thích máy phát bằng hệ thống chổi than và vành góp. I.1.2 Phân loại theo hướ ng tr ục của máy phát: Máy phát điện thường dùng 2 loại: Kiểu trục đứng và kiểu trục ngang . Hầu hết các máy phát điện có công suất lớn đều dùng kiểu trục đứng là kiểu mà trục của rô to máy phát có phương vuông góc với mặt đất (Hình 1) Kiểu trục đứng có nhiều đặc điểm phù hợp với các máy phát điện công suất lớn. Ưu điểm: Gian máy không yêu cầu có diện tích mặt bằng lớn. Máy phát điện được đặt cao hơn tua bin nên rất thuận lợi trong việc giải quyết độ cao của gian đặt máy ở trên mức nước lũ. Hiệu suất khai thác cột nước rất hiệu quả. Khung của stato được chế tạo thành nhiều phần nên rất thuận lợi cho việc thi công lắp đặt phù hợp với loại máy phát điện có công suất lớn , tốc độ thấp. Trục máy không có độ võng . Chiều dài của trục không hạn chế. Nhược điểm: Giá thành xây lắp, chế tạo cao. Do không đặt được bánh đà nên bánh đà của máy phát phải dùng nhờ rôto. Trang bị hệ thống bôi trơn khá phức tạp. Không thuận lợi trong việc sửa chữa bảo và dưỡng định kỳ, trên gian máy phải được trang bị cẩu chuyên dụng loại lớn.
Hình 1 Mô tả máy phát điện trục đứng Tác giả: Trịnh Quang Khải
4
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
Kiểu trục ngang là kiểu mà trục rô to máy phát nằm song song với mặt đất , kiểu trục ngang thường dùng cho các máy phát điện có công suất thấp (Hình 2) Ưu điểm: Trang bị hệ thống bôi trơn đơn giản hơn so với kiểu trục đứng. Thuận lợi trong việc sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ. Giá thành xây lắp, chế tạo rẻ. Nhược điểm: Gian máy yêu cầu phải có diện tích mặt bằng lớn, chiều cao gian máy thấp Máy phát điện được đặt cùng cao độ tua bin nên gặp khó khăn trong việc giải quyết độ cao của gian đặt máy ở trên mức nước lũ. Hiệu suất khai thác cột nước kém hiệu quả so với kiểu trục đứng. Bất lợi trong việc giải quyết độ võng của trục rô to, chiều dài của trục máy phát bị hạn chế bởi độ võng.
u o Y r of k o o B e
`
Hình 2 Mô tả máy phát điện trục ngang
I.1.3 Phân loại theo cách bố trí ổ tr ục:
Trục máy phát được đỡ bằng ổ trục. Đối với loại máy phát kiểu trục ngang thì ổ trục được bố trí cả về hai phía của rô to, hệ thống bôi trơn được bố trí ngay trên ổ trục . Đối với loại máy phát kiểu trục đứng thì dùng ổ đỡ kiểu treo và ổ đỡ kiểu ô. Ổ đỡ kiểu treo được ứng dụng rộng rãi cho các máy phát có công suất lớn tốc độ thấp. Ổ đỡ tải trọng của phần quay được lắp đặt trên rô to, ổ hướng trên được lắp cùng phía với ổ đỡ, ổ hướng dưới được lắp đặt phía dưới rô to (Hình 3).
Tác giả: Trịnh Quang Khải
5
Hình 3 Ổ đỡ kiểu treo
Ổ đỡ kiểu ô thường được ứng dụng cho các máy phát có công suất lớn tốc độ thấp, ổ đỡ tải trọng được bố trí phía dưới rôto các ổ hướng được bố trí cùng phía với ổ đỡ ( Hình 4). Kiểu ô cải tiến và bán ô được trình bày trên Hình 4, Hình 5, Hình 6
u o Y r of k o o
Hình 4 Ổ đỡ kiểu ô B e
Hình 5 Ổ đỡ kiểu ô cải tiến
Hình 6 Ổ đỡ kiểu bán ô
Tác giả: Trịnh Quang Khải
6
Hình 7 Hình ảnh bên ngoài máy phát trục đứng
Hình 8 Hình ảnh bên ngoài máy phát trục ngang
I.1.4 Phân loại theo phương pháp làm mát:
Trong vận hành, việc làm mát cho máy phát là b iện pháp trao đổi truyền dẫn nhiệt của máy phát ra môi trường bên ngoài nhằm mục đích giảm nhiệt độ của máy phát. I.1.4.1 Làm mát bề mặt: a. Làm mát bề mặt bằng không khí: Phương pháp làm mát thông dụng nhất là dùng không khí thổi tự nhiên hoặc bằng quạt gió thổi không khí tuần hoàn cưỡng bức qua bề mặt máy phát. Không khí dùng để làm mát máy phát được lấy từ bên ngoài gian máy thổi qua máy phát rồi thải ra ngoài. Phương pháp làm mát bằng khí thổi còn được thực hiện trong một hệ thống bơm tuần hoàn và đường ống dẫn không khí theo một chu trình kín kết hợp với bộ lọc bụi và hệ thống làm lạnh bằng dàn phun nước. Ưu điểm của biện pháp này là cuộn dây của máy phát ít bị bẩn , hiệu suất cao, ít chịu tác động của nhiệt độ môi trường bên ngoài. Hệ thống làm mát bằng không khí thổi tuần hoàn cưỡng bức được mô tả trên Hình 9
Hình 9 Hệ thống làm mát bằng không khí thổi tuần hoàn cưỡng bức Tác giả: Trịnh Quang Khải
7
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
Không khí được lưu thông tuần hoàn trong đường ống kín, từ “buồng lạnh làm sạch” không khí sẽ có nhiệt độ < 20 0 để không mang theo hơi ẩm vào máy phát được các quạt gió hút và thổi vào hai đầu máy phát. Gió lạnh sau khi đi qua máy phát sẽ hấp thụ nhiệt của máy phát trở thành gió nóng lại quay về buồng lạnh làm sạch. Buổng lạnh có dàn ống kim loại khoan nhiều lỗ nhỏ, nước xối mạnh ra qua dàn ống có nhiệt độ 0 < 200 ÷ 300. Sau khi được hạ nhiệt độ và được lọc bụi không khí sẽ quay trở lại đi vào hai đầu của máy phát. Phương pháp làm mát tuần hoàn không khí có hiệu suất cao và có khả năng điều chỉnh được nhiệt độ làm mát. Ngoài ra hệ thống làm mát khi cần còn có khả năng dập lửa cho máy phát nếu xảy ra hỏa hoạn. Phương pháp này được ứng dụng cho các máy phát có công suất > 3MW. b. Làm mát bề mặt bằng khí H2: Làm mát bề mặt bằng khí hyđrô H 2 được thực hiện giống như làm mát bằng không khí tuần hoàn cưỡng bức. H2 được sản xuất và duy trì với độ tinh khiết đến 99,9%. Khí H2 thuộc vào dạng khí trơ có khả năng cách điện cao không tác dụng trực tiếp với khí ô xy O2. Ở áp suất 0,5at thì: Mật độ của hỗn hợp khí H 2 thấp hơn khoảng 8 lần so với không khí. Hệ số truyền nhiệt từ bề mặt làm mát tới H 2 lớn hơn 1,35 lần so với không khí. Độ dẫn nhiệt lớn hơn khoảng 5 lần so với không khí. Hệ số dẫn nhiệt của cách điện tăng lên được 1,3 lần. Phương pháp làm mát bằng khí H 2 có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp làm mát bằng không khí : Tổn hao ma sát và tổn hao thông gió của rôto tới khí làm mát giảm đi khoảng 8 lần, hiệu suất làm mát tăng lên rất nhiều. Thí dụ: Ở các máy phát điện có công suất từ 25 ÷ 100MW khi làm mát bằng không khí, các tổn hao này cộng lại khoảng 25 ÷ 50% của các tổn hao. Khi làm mát bằng khí H2 thì mức tổn hao này chỉ còn 3 ÷ 6% của các tổn hao. Độ dẫn nhiệt của khí H 2 lớn hơn độ dẫn nhiệt của không khí rất nhiều tạo ra khả năng tản nhiệt nhanh của các phần tử truyền nhiệt trong máy phát. Nếu duy trì được chế độ làm mát bằng khí H2, giữ ổn định nhiệt độ cuả máy phát thì có thể nâng được công suất của máy phát lên 1,2 lần . Hệ thống làm mát bằng H2 ngăn chặn bụi bẩn và hơi ẩm chui vào máy phát nên chống được lão hóa cho các vật liệu cách điện trong máy phát. Thiết bị làm mát bằng H 2 có kích thước nhỏ gọn . Khí H2 không duy trì sự cháy. Tuy vậy phương pháp làm mát bằng khí H 2 cũng cần một số yêu cầu kỹ thuật đặc biệt : Độ sạch của khí H2 trong đường ống dẫn cần phải đạt trên 99,9%, Trong đường ống cần phải có áp lực khí H2 nhỏ nhất là 0,035 ÷ 0,05at. Nếu không có áp lực khí H2 bên trong không khí dễ xâm nhập vào đường ống qua các khe hở tại các đệm dầu hoặc qua lỗ thông khuyết tật của đường ống đưa hơi ẩm vào trong cuộn dây máy phát. Tác giả: Trịnh Quang Khải
8
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
Khi có kích nổ bằng ngọn lửa H 2 sẽ gây nổ tạo ra áp lực lớn. Áp lực tác dụng khi xảy ra nổ không quá 3,5at do đó đường dẫn khí và vỏ máy phát cần có độ bền cao chịu được áp lực tính toán đến 6at. Phải trang bị hệ thống sản xuất và bình khí nén để dự trữ H2. Tuy nhiên việc làm mát bề mặt bằng khí H 2 chưa đủ để giảm sự chênh lệch nhiệt độ từ cuộn dây tới khí làm mát . Sự tăng áp lực khí H2 chủ yếu để giảm nhiệt độ từ bề mặt rãnh nhưng lại không gây được ảnh hưởng đến sự chênh lệch nhiệt độ còn lại. Bằng cách tăng áp lực khí trên đường ống sẽ giảm được nhiệt độ trên cuộn dây và nâng cao được công suất cho máy phát trong khi kích thước của máy phát vẫn giữ nguyên. Nếu áp lực khí H2 trong hệ thống đường ống làm mát đến 2at thì công suất giới hạn có thể đạt được đến 200MW. I.1.4.2 Làm mát tr ự c ti ế p:
Làm mát trực tiếp là phương pháp cho khí H 2, gió, tuần hoàn trực tiếp bên trong ống dây dẫn điện hay đi qua hệ thống đường ống dẫn có tiếp xúc với dây dẫn điện. Phương pháp này có hiệu suất làm mát cao hơn phương pháp làm mát bề mặt vì làm giảm được độ chênh lệch nhiệt độ từ cuộn dây đến khí làm mát. Phương pháp này thường áp dụng cho các máy phát điện tua bin hơi cho phép giảm được kích thước tác dụng, nâng cao được công suất tới hạn , nâng cao được hiệu quả kinh tế do giảm được giá thành xây dựng, tăng hiệu suất và giảm được chi phí vận hành. Nếu đảm bảo được chỉ tiêu quá nhiệt tương tự như làm mát bề mặt thì cho phép tăng công suất giới hạn đến 2,4 lần . Nếu tăng áp lực khí trong đường ống dẫn khí H2 làm mát thì hiệu quả làm mát cũng tăng lên Nước cất tinh khiết cũng dùng để làm mát trực tiếp cho máy phát. Làm mát bằng nước đạt hiệu quả cao hơn so với việc dùng khí H2 rất nhiều nước có khả năng tản nhiệt tốt hơn. Làm mát trực tiếp bằng nước cất tinh khiết được ứng dụng trong những máy phát điện tua bin khí có công suất lớn và các máy phát điện thủy lực lớn có tốc độ thấp (khoảng 500v/phút). Hình 10 mô tả hệ thống làm mát trực tiếp bằng nước. Dây dẫn điện stato làm bằng ống đồng rỗng có thể dùng làm đường dẫn nước được liên hệ với đường dẫn nước làm mát bằng một đoạn ống dẫn nước cách điện bằng silicôn mềm dẻo. Đoạn ống dẫn nước cách điện có hình dáng bên ngoài giống như một quả sứ xuyên nhiều tán, có chiều dài dòng rò cho phép 2,5cm/ 1kV. Nước tinh khiết được chưng cất và khử bỏ các thành phần kim loại do đó không dẫn điện. Buồng hạ nhiệt là một hệ thống dàn phun nước làm mát, nước trong ống sau khi đi qua buồng hạ nhiệt sẽ tuần hoàn trở lại làm mát cho máy phát nhờ một máy bơm nước đặt trên đường ống. Các đầu cực stato thường có điện áp từ 6,6 kV đến 21kV được đấu qua sứ đỡ trung gian bằng thanh dẫn mềm được làm bằng các lá đồng ghép lại. Ống dẫn nước làm mát được nối vào hệ thống tiếp địa an toàn có R tđ 4. Với những máy phát điện có công suất nhỏ thì dây dẫn stato thường có tiết diện nhỏ do đó không ứng dụng phương pháp làm mát bằng nước trực tiếp qua dây dẫn.
Tác giả: Trịnh Quang Khải
9
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
u
Hình 10 Sơ đồ hệ thống làm mát trực tiếp cho máy phát điện bằng nước o Y r of k o o B e
K iểu làm mát bằng gió tự nhiên
Kiểu thông gió bằng ống ở lối ra
Kiểu thông gió bằng ống ở lối ra và lối vào
Kiểu trao đổi nhiệt làm mát bằng nước
Hình 11 Làm mát cho máy phát điện trục ngang Kiểu
làm mát bằng gió tự nhiên : cả đầu hút và đầu thải được đặt phía trong của gian máy, nhiệt độ bên trong gian máy tăng lên, phát ra tiếng ồn lớn, phần bên ngoài máy không lắp vỏ nêm cuộn dây dễ bị nhiễm bẩn , diện tích mặt bằng đặt máy nhỏ, chỉ được áp dụng cho các máy nhỏ, giá thành thấp. Kiểu thông gió bằng ống ở lối ra: hút ở bên trong và thải ở bên ngoài nhiệt độ bên trong không tăng, có tiếng ồn khá nhỏ, đây là loại trung gian giữa loại mở và loại đóng hoàn toàn cuộn dây cũng dễ bị nhiễm bẩn. Tác giả: Trịnh Quang Khải
10
Kiểu
thông gió bằng ống ở lối ra và lối vào : cả đầu hút và đầu thải đặt ở bên ngoài nhiệt độ phần bên trong không tăng tiếng ồn nhỏ cuộn dây và ống dẫn dễ bị nhiễm bẩn phần bên ngoài lớn nên được bao bọc bằng vỏ chiếm diện tích mặt bằng lớn thường áp dụng cho các máy nhỏ hơn 20MVA g iá thành sản xuất cao cần trang bị chống rung Kiểu trao đổi nhiệt làm mát bằng nước : không khí được sử dụng lại trong qu á trình làm mát việc làm mát không bị ảnh hưởng ngay cả khi phần bên trong có nhiệt độ cao và không khí độ ẩm cao , tiếng ồn nhỏ, c uộn dây và ống dẫn không bị nhiễm bẩn, phần bên ngoài lớn và phức tạp , chiếm diện tích mặt bằng lớn thường áp dụng cho các máy công suất lớn giá thành sản xuất cao. I.2 Đặc điểm cấu tạo: Máy phát điện thủy lực có nhiều đặc điểm riêng và cấu tạo khác các máy phát điện tua bin khí, tua bin hơi. I.2.1 Stato:
Stato gồm có 5 phần tử chính: Lõi thép, cuộn dây, bệ, khung. I.2.1.1 Lõi thép stato:
Lõi thép là phần tử chính làm nhiệm vụ dẫn từ và tạo ra mạch từ, nó được ghép bằng các lá tôn silích mỏng 0,35÷ 0,5mm hình dẻ quạt, có khe rãnh để đặt dây stato. Trên lõi thép chế tạo sẵn nhiều lớp các ống dẫn gió hoặc dẫn khí làm mát, k hoảng cách giữa các lớp ống thông gió 50÷60mm. Hai mặt ngoài cùng của lõi thép stato có hai đĩa thép dầy có độ bền cơ học tốt dùng làm gông ép lõi thép. Bu lông ép gông được làm bằng các bu lông chuyên dùng có kích thước lớn. Các lá thép được xử lý và tôi luyện tốt tạ o ra hàm lượng sắt – Fe và Si lích – Si có trong thành phần thép, sự đồng nhất và kích thước chính xác để hạn chế tối đa dòng điện phu cô. Si có trong tạo thành hợp kim Fe – Si trong đó Si chỉ chiếm tỉ trọng khoảng 0,04%, Si không làm nhiệm vụ dẫn từ mà ngược lại làm tăng từ trở của lõi thép có tác dụng ngăn cản dòng điện phu cô, nhưng nếu tỉ trọng Si lớn sẽ làm cho hiệu suất truyền dẫn từ của của lõi thép giảm đi, lõi th ép nhanh bão hòa từ. Tất cả các lá thép trước khi ghép với nhau sẽ được tráng một lớp mỏng sơn cách điện để ngăn không cho chúng tiếp xúc với nhau. Khi máy phát vận hành nếu như các lá thép bị tiếp xúc trực tiếp với nhau thì dòng điện phu cô sẽ tăng lên dẫn đến tổn thất trong lõi thép. I.2.1.2 Cuộn dây stato:
Cuộn dây stato được dùng để tạo ra điện áp trên đầu cực máy phát điện. Cuộn dây thường được làm bằng đồng đỏ dẹt có tiết diện hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. Dây dẫn được bọc các điện và thường dùng cấp cách điện B là loại có khả năng chịu nhiệt cao: nhiệt độ cho phép lớn nhất là 130 0C. Cách điện chính của cuộn dây stao to thường là mica được tăng cường bằng nhựa thông époci, trước đây nó là vật liệu chính dùng cho chế tạo nhựa bê tông asphal. Để ngăn chặn hiệu ứng lân cận corona xảy ra giữa dây dẫn và lõi thép của stato người ta Tác giả: Trịnh Quang Khải
11
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
tráng phủ bên ngoài dây dẫn một lớp sơn bán dẫn có tác dụng cân bằng điện thế giữa cuộn dây với lõi thép. Cuộn dây stato được thiết kế có hình lục giác, thường được chế tạo theo phương pháp quấn đồng tâm, quấn lớp kép, quấn bước ngắn…Hiện nay với các máy phát điện công suất trung bình và lớn thường dùng áp dụng công nghệ mới chế tạo kiểu cuộn dây một vòng, kiểu này không đòi hỏi cách điện giữa các vòng dây, với công nghệ này giảm thiểu sự cố khi có ngắn mạch từ bên ngoài, nâng cao được độ tin cậy của cách điện dây dẫn. Các máy phát có công suất lớn, dây dẫn stato thường dùng dây rỗng bên trong dẫn nước hoặc khí làm mát, hiệu suất làm mát tăng lên rất nhiều khi ứng dụng công nghệ này . I.2.1.3 Khung stato:
Khung stato dùng để cố định lõi thép stato, chịu được toàn bộ tải trọng động của stato. Tùy theo thường loại máy phát mà khung có cấu tạo riêng. Hầu hết khung stato được làm bằng thép đúc được chế tạo liền với staoto có kết cấu gọn, có độ bền cơ cao, có độ ổn định động cao. Loại khung hàn cũng được dùng nhiều trong các nhà máy phát điện, loại này thuận tiện cho lắp ráp vận chuyển . K hung có cấu tạo theo kiểu hàn liên kết các cột trụ thép đúc với nhau bằng các đĩa thép đúc đặt phía trên cùng và dướ i cùng. Vì các máy phát có công suất lớn thường có kích thước lớn nên phải chế tạo kiểu khung tách rời từng nhóm để dễ vận chuyển, khi đến nhà máy mới lắp ráp tổ hợp lại. I.2.1.4 Bệ đỡ :
Bệ đỡ là phần tử quan trọng được thiết kế và tính toán có độ bền, kích thước, độ rộng phù hợp với kích thước và tải trọng của từng máy phát bao gồm bản thân stato và tất cả phần tải quay do nước từ tua bin tác động lên máy phát ở trong chế độ bình thường . Ngoài ra bệ đỡ stato phải được thiết kế cấu tạo có thể chống được các các mô men, các lực quay gây ra các chấn động khi sự cố ngắn mạch đột ngột. Có hai loại bệ: Loại bệ kiểu đế vòng là bệ hình tròn làm bằng thép hình đúc (như đế stao to, dầm, thanh chữ thập ) hàn liên kết với nhau có khả năng chịu được tải trọng nặng. Bệ stato là loại đúc đặc thường được dùng trong những máy phát điện có công suất lớn, tốc độ cao. Loại bệ kiểu khối được lắp đặt với 4 đến 12 khối dùng làm đế stato được dùng cho các máy phát có công suất nhỏ và vừa. Loại này bị hạn chế khả năng chịu tải trọng, tải trọng của máy phát sẽ không được phân bố đều trên toàn bộ bề mặt chịu lực I.2.2 Rô to:
Rô to kiểu cực lồi thường được sử dụng trong máy phát điện thủy lực. Các cực lồi được gắn vào vành rô to. Các rô to cực lồi có ưu điểm là sự phân bố từ thông có dạng gần hình sin bằng cách tăng kích thước rãnh giữa các bề mặt cực từ và cuộn dây stato, cũng nhờ đó mà sự làm mát cuộn dây rô to cũng tốt hơn. Rô to có 7 phần tử chính ghép lại Tác giả: Trịnh Quang Khải
12
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
I.2.2.1 Tr ục chính:
Trong các máy phát tr ục đứng, tr ục chính của tổ máy thườ ng bao gồm tr ục tua bin nướ c và tr ục máy phát, đôi khi sử dụng tr ục trung gian bổ sung tuỳ theo mức chênh lệch về độ cao giữa tua bin và máy phát. Thép rèn đượ c sử d ụng làm vật liệu chế tạo tr ục chính, nhưng gần đây loại đĩa đỡ làm bằng thép hàn có th ể sử dụng cho tr ục phía trên c ủa máy phát có tr ục chính kiểu ô hoặc bán ô. Tr ục chính máy phát kiểu treo xuyên qua rotor do v ị trí của ổ đỡ , trong khi đó trục c ủa máy phát kiểu ô hoặc bán ô đượ c chia thành phần trên và phần dưới đượ c gắn cố định vớ i rô to bằng các bu lông. Tr ục phía trên của máy phát kiểu ô hoặc bán ô không chịu tải lớ n tr ừ vành trượ t và ổ tr ục phía trên. Đối vớ i hai loại này, ổ tr ục đỡ toàn bộ tải tr ọng của phần quay và tải do nước tác độ ng tr ục phía dướ i, vành đỡ thường đượ c chế tạo là một bộ phận của tr ục chính.
u o Y r
1
2
k
Hình 12 Hình ảnh cuộn dây stato 3
Hình 13 Hình ảnh r ô to 1- Lõi từ, 2- Vành bảo vệ, 3- lá tản nhiệt
Tác giả: Trịnh Quang Khải
of o o B e
Hình 14 Hình ảnh cuộn dây kích từ trên rô to
13
Cực từ Mộng đuôi én Rãnh mộng đuôi én Tay nối hình chữ thập Vành rô to Bu lông hoặc đinh tán
cuộn dây kích từ Vành rô to
Hình 15 Rô to kiểu cực lồi I.2.2.2 Tay nố i chữ thậ p:
Tr ục chính và vành rotor c ủa máy phát đượ c nối vớ i nhau bằng tay nối chữ thậ p. Các tay nối đượ c làm bằng sắt đúc hoặc thép đúc bở i sức bền tốt của chúng, nhưng gần đây thườ ng s ử dụng loại thép hàn. Đối vớ i các máy cỡ nhỏ và trung bình, vành và tay n ối hình chữ thập đượ c ch ế tạo thành một bộ phận (Hình 15). o
u Y
I.2.2.3 Khung rôto: r
Vành rôto dùng để giữ các cực từ, phải dẫn từ tốt. Vành ph ải chịu đượ c lực quay lớ n ngay cả trong trườ ng hợ p tr ầm tr ọng nhất. Vành là một trong những phần quan tr ọng trong thiết k ế mặt cơ khí và cấu tạo của máy phát. Thườ ng sử dụng hai loại vành: loại đĩa hợ p nhất làm bằng thép rèn và loại xéc măng hình tròn hoặc hình quạt. Rãnh hình đuôi én hoặc hình đầu búa đượ c tạo ra trên vành để lắ p các cực từ (Hình 16).
Chốt Chốt
Rãnh hình đầu búa
Rãnh hình đuôi én
Hình 16 Kiểu rãnh ghép cực từ rô to vào vành Tác giả: Trịnh Quang Khải
14
e
B
o
o
k
of
I.2.2.4 Các cự c t ừ:
Cực t ừ n ằm h ầu h ết ở phía ngoài của rotor. Vì v ậy chúng phải ch ịu l ực ly tâm lớ n. Chúng đượ c chú ý trong thiết k ế, ch ế t ạo và bao bọc. Hai phương pháp gắn cực từ vào vành thường đượ c sử dụng là loại mộng đuôi én và loại bu lông. Ch ốt bằng thép đượ c s ử d ụng để xi ết chặt c ực từ. Để h ạn ch ế tổn th ất do dòng rò trên các cực từ, chúng đượ c cấu tạo bở i các lá thép với đặc tính từ hoá tốt. Dây d ẫn bằng đồng thườ ng đượ c sử dụng làm cuộn dây rotor. Mica thường đượ c sử dụng làm cách điện. Do tác động của lực li tâm, vòng đệm cách điện đượ c chèn vào giữa cuộn dây rotor và lõi t ừ, giấy gốm hoặc thừng xi măng đượ c sử dụng để chịu áp lực tránh tính tr ạng biến dạng có thể xảy ra. Do điện áp của cực t ừ không quá cao: 220V, 440V nên s ức bền cơ khí và khả năng cách điện không cần phải đáp ứng cùng một lúc (hình 4-16; hình 4-17). 2
1. 2. 3. 4.
Mảnh cực từ Cuộn chống rung Vòng đai Cuộn dây kích thích u o Y r of k o o B e
Hình 17 Cuộn chống rung lắp trên rô to I.2.2.5 Cuộn chố ng rung:
Thường đượ c trang bị cho các máy phát công su ất lớ n. Khi ng ắn mạch hai pha xảy ra trên đườ ng dây truyền tải, cuộn chống rung có th ể ngăn chặn điện áp không bình thườ ng trên các pha khác. Nhưng dòng điện ngắn mạch trong máy phát tăng lên khi có cuộn chống rung. Nhiệm vụ của cuộn chống rung là: Ngăn chặn “dao động hunting” là sự dao động góc t ải hoặc góc lệch pha bên trong của máy phát do s ự thay đổi đột ng ột của ph ụ tải, điện áp và tần số h ệ thống... Tạo ra mô men khởi động giống cuộn dây c ủa động cơ cảm ứng lồng sóc Ngăn chặn các hài b ậc cao từ phản ứng phần ứng do t ải không đối xứng. Cuộn chống rung các thanh ch ống rung đượ c làm bằng thanh dẫn đồng hoặc đồng thau. Các thanh ch ống rung đượ c n ối v ớ i các bộ ph ận ch ống rung như các vòng ngắn mạch, các vòng đai bằng các mối hàn bạc hoặc đồng thau để giảm điện tr ở tiếp xúc và tăng sức bền cơ khí. Cu ộn chống rung được đặt lên trên bề mặt phía đầu c ực từ rô to. Ph ần n ối bộ phận chống rung đượ c xi ết ch ặt bằng các bu lông để nối các vòng đai giữa các cực từ k ề bên (Hình 17). Tác giả: Trịnh Quang Khải
15
I.2.2.6 Ổ tr ục
Ổ tr ục thường đượ c sử dụng để đỡ tr ọng lượ ng của phần quay của tổ máy phát và tua bin nướ c và đỡ tải của nướ c, ngăn chặn độ lệch tr ục và rung c ủa tr ục chính. Chúng thường đượ c phân loại thành ổ đỡ và ổ hướ ng. Ổ đỡ : Ổ đỡ của máy tr ục đứng phải đỡ hầu hết tải tr ọng của các phần quay là tua bin nướ c và máy phát và các l ực hướng theo phương thẳng đứng do nước tác độ ng vào bánh xe công tác trong tua bin. T ải tr ọng này khá lớ n có thể vượ t quá 1 tấn trong các máy phát công suất lớ n. Ổ hướ ng: Các ổ hướng cũng có bề mặt làm bằng kim loại Babit. Ổ hướng đượ c trang bị hộp đựng dầu (có hộ p chắn dầu ngắn không cho dầu chảy xuống trên tr ục và các bình chứa dầu rò để thu lại dầu bị nhỏ giọt xuống). Đối vớ i loại treo, ổ hướ ng phía trên thường được đặt trong cùng hộ p dầu vớ i ổ đỡ . Đối vớ i loại d ạng ô và bán ô, ổ hướng phía dưới được đặt trong cùng một hộ p dầu vớ i ổ đỡ . Lực đỡ của ổ hướ ng không lớn như ổ đỡ và dao động trong khi điều chỉnh ban đầu của tổ máy. Các thành phần của lực này bao g ồm lực điện từ không cân bằng giữa rotor và stator do các khe hở khí không đều và lực quay của tr ục chính. Ổ tr ục lo ại xéc măng dễ điều ch ỉnh và thường đượ c sử dụng gần đây thay cho ổ tr ục hình tr ụ. Ổ tr ục lo ại này đỡ tr ục chính bằng h ợp kim đượ c chia thành nhiều phần theo hướ ng kính. Hộ p dầu ổ tr ục đượ c trang bị ống nướ c làm mát bên trong.Máy phát (và tua bin nướ c) có cả phần quay và phần đứng yên. Ph ần quay phải được đỡ trơn tru và đảm b ảo gi ữ chúng trong tình tr ạng t ốt trong thờ i gian dài. Các tổ máy trong NMTĐ to và nặng, hơn nữa chúng phải làm việc v ớ i độ tin cậy cao thậm trí trong cả tình tr ạng v ận hành xấu nhất. Vì vậy các ổ tr ục loại trượ t vớ i d ầu bôi trơn đượ c s ử dụng trong ổ hướ ng và ổ đỡ c ủa các tổ máy trong NMTĐ. Lo ại ổ tr ục này duy trì m ột l ớ p d ầu r ất mỏng giữa phần đứng yên (bề mặt ổ tr ục) và phần quay là má trượ t ổ tr ục để gi ảm ma sát. Bề mặt c ủa kim loại thường đượ c lót bằng kim loại mềm, ví dụ kim loại Babbitt hoặc bạch kim. T ổn thấ t về cơ khí bao gồm tổn thất do ma sát trên ổ tr ục và tổn thất dầu ổ tr ục, tổn thất khe hở rotor và stator chiếm tỷ lệ khoảng 1% công suất [kVA] so vớ i các tổn thất khác: tổn thất lõi thép, tổn thất trên điện tr ở cuộn dây stator và rotor, tổn thất không tải. Tổn thất trên ổ tr ục ở dạng nhiệt, vì vậy dầu bôi trơn đượ c tuần hoàn làm mát b ằng nướ c hoặc không khí. D ầu bôi trơn và bề m ặt kim loại mềm không chịu đượ c nhiệt độ cao. Ổ tr ục là một trong các ph ần quan trong nhất của NMTĐ cần đượ c bảo dưỡ ng cẩn thận. Đặc biệt là ổ đỡ của máy phát tr ục đúng phải chịu tải r ất lớ n, các hư hỏng nghiêm tr ọng thườ ng xảy ra trên chúng. Nhiệt độ của ổ tr ục và dầu bôi tr ơn phải đượ c ki ểm tra thườ ng xuyên và phân tích khả năng có thể thay đổi của chúng. Má đỡ còn gọi là tấm xéc măng được đỡ bằng nhiều cách khác nhau để đảm tbảo sự làm việc ổn định của chúng. Loại ngõng tr ục Kingsbury và loại lò xo thường đượ c sử dụng để làm ổ đỡ . Bốn bộ phận chính của ổ đỡ là: vòng đỡ , bánh đỡ , tấm xéc măng, bệ ổ đỡ . Bánh đỡ đượ c l ắp dưới vòng đỡ và quay cùng v ớ i tr ục. M ột s ố (hoặc nhiều hơn mườ i) má đỡ là khối hình quạt được đặt trong một ổ đỡ . Má đỡ là phần đứng yên Tác giả: Trịnh Quang Khải
16
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
và tiế p xúc vớ i bánh đỡ . Bề mặt trượ t của má đỡ đượ c bao phủ bằng kim loại mềm như Babbitt hoặc bạch kim. Sensor đo nhiệt độ đượ c chỉ đặt dướ i bề mặt trượ t của một hay hai má đỡ của một tổ máy. Ổ đỡ lo ại lò xo có nhiều lò xo c ứng đượ c trang bị trên bệ ổ đỡ để đỡ phần má đỡ có bề mặt bằng kim loại Babit (Hình 18). Má đỡ có thể điều chỉnh góc của nó so v ới bánh đỡ trong giớ i h ạn cho phép của các lò xo. Khi bánh đỡ quay, má đỡ hơi nghiêng đi một chút tạo ra lớp đệm dầu bôi trơn giữa bánh đỡ và má đỡ . Ổ tr ục Kingsbury là loại ngõng tr ục (Hình 18), đối vớ i loại này, má đỡ đượ c đặt trong ngõng tr ục. Ổ đỡ có dầu bôi trơn thường đượ c làm mắt b ằng ống nướ c làm mát trong hộ p dầu của ổ tr ục. Loại bôi trơn tuần hoàn dầu đôi khi đượ c ứng dụng cho các tổ máy có công su ất lớ n hoặc hệ thống làm mát hỗn hợ p là một trong hai phương pháp đượ c sử dụng.
u o Y r of k o o B e
Loại lò xo
Loại Kingsbury 1: Hộ p chắn dầu : Khoá vòng 3: Đĩa điều chỉnh 4: Vòng đỡ 5: Đĩa ngăn dầu 6: Chốt
7: Mức 8: Bánh đỡ 9: Mã đỡ 10: Bu lông điề u chỉnh 11: Vòng đệm khoá 12: Vòng 13: Chốt
14: Tr ục chính 15: Lò xo 16: Vòng k ẹ p 17: Vít điều chỉnh 18: Ống nướ c làm mát 19: Bểdầu ổ tr ục 20: Giá đỡ ổ tr ục
Hình 18 Ổ đỡ
Tác giả: Trịnh Quang Khải
17
I.2.2.7 Phanh:
Khi động năng tích luỹ trong phần quay của tua bin nướ c và máy phát thì không dễ dứng chúng trong một khoảng thờ i gian ngắn ngay sau khi ngừng cung cấp nướ c vào tua bin mà không có bi ện pháp cơ khí nào tiêu thụ năng lượ ng này. Tua bin nướ c và máy phát có tiêu hao v ề cơ khí tiêu thụ động năng này, ví dụ tiêu hao ma sát c ủa ổ đỡ , ổ hướng và vành góp điện, tổn thất khe hở trong khi khởi động v.v… Tuy nhiên, các tiêu hao c ủa ổ đỡ và các loại ổ khác thườ ng r ất nhỏ. Hơn nữa, khi tổ máy quay ở tốc độ thấ p trong quá trình dừng máy trong một khoảng thờ i gian dài, dầu bôi trơn giữa bánh đỡ và má đỡ giảm và tr ở nên không ổn định, đặc biệt là đối vớ i các tổ máy tr ục đứng. Nó có thể gây ra quá nhiệt hoặc đốt cháy ổ tr ục. Vì v ậy vận hành ở tốc độ thấ p bị cấm trong một khoảng thời gian cho trướ c, phanh trong của các tổ máy thuỷ điện đượ c trang bị vớ i m ục đích này. Phanh thường đượ c s ử d ụng để tiêu thụ động năng chạy theo đà của phần quay nghĩa là phanh không đượ c làm việc khi có nướ c chảy vào tua bin. Phanh thườ ng làm việc khi tốc độ nhỏ hơn 30% tốc độ quay định m ức theo điều khiển tuần tự tự động. Phanh gồm có loại: điện và loại cơ khí. Phanh cơ khí được tác động bằng khí nén ho ặc thuỷ lực. Đối vớ i các tổ máy tr ục đứng, vành phanh được đặt dướ i rotor . Má phanh và kích được đặt phía trên của giá phía dướ i (đối vớ i tổ máy tr ục ngang, bánh đà thường đượ c sử dụng thay cho vành phanh). M ột số vật liệu dạng thớ đượ c sử dụng làm bề mặt trượ t của má phanh cơ khí. Hình 19 minh ho ạ ví dụ về phanh. Nếu phanh đượ c sử dụng trong khi máy đang chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ của bề mặt má phanh tăng lên quá mức do ma sát, nó có th ể gây nứt vành phanh ho ặc làm lỏng vành. Phanh có khí thường đượ c thiết k ế để giữ rotor để kiểm tra và sửa chữa ổ đỡ . Phanh điệ n đượ c sử dụng l ực điện từ khi ngắn mạch mạch điện máy phát. Khi tốc độ quay của t ổ máy giảm xuống khoảng 50% tốc độ định mức, máy cắt c ủa thanh cái máy phát được đóng vào để ng ắn mạch mạch điện máy phát. T ại thờ i điểm đó, dòng điện ngắn mạch có tr ị số bằng khoảng dòng điện danh định. Phanh điện tạo ra lực phanh b ằng cách sử dụng tổn thất I2R. Có m ột số nhượ c điểm khi sử dụng phanh cơ khí cho các máy điện có tốc độ cao, công suất lớ n. Trong trườ ng hợ p này, phanh điện thường đượ c sử dụng trong tình tr ạng khẩn cấ p và giữ máy ở tr ạng thái dừng.
Tác giả: Trịnh Quang Khải
18
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
Má phanh
Ống khí
Ống khí áp lực Má phanh
Ống khí Khối đỡ Khi sử dụng
Lò xo
Khi không sử dụng
Ống thoát của dầu rò Hình 19 Cấu tạo của phanh điện u o Y r of
I.2.2.8 Thi ế t bị ngăn dòng dọc tr ục: k o
Trong một số trườ ng hợp điện áp xuất hiện giữa hai đầu của tr ục, và dòng điện khép mạch chạy từ đầu này đến đầu kia của tr ục chính qua ổ tr ục. Dòng điện này đượ c gọi là dòng điện dọc tr ục và dòng điện này thườ ng phá huỷ lớ p dầu bôi trơn giữa bánh ổ tr ục và má ổ tr ục. Do dòng điện này, bề mặt của ổ tr ục và bề mặt c ủa tr ục bi ến m ầu và trong m ột s ố trườ ng h ợ p tia lửa có thể xu ất hi ện d ạng vệt đen. Khi dòng điện dọc tr ục lớ n quá lớ p dầu bôi trơn bị phá huỷ và và ổ tr ục sẽ bị phá hu ỷ bở i quá nhiệt. Dòng điện dọc tr ục thông thườ ng là dạng xế p chồng dòng xoay chiều và một chiều. Trong một vài trườ ng h ợ p, dòng điện và điện áp có thể lên đến 5000A và 50V. Dòng điện dọc tr ục thườ ng xảy ra bở i sự phân bố từ tr ở của lõi thép theo chu vi không đề u, t ừ trườ ng xoay chiều c ắt tr ục chính và sinh ra điện áp xoay chiều gi ữa hai đầu của tr ục. Sự phân bố không đồng đều t ừ tr ở thườ ng xuất hiện khi lõi thép stator đượ c lắ p ráp từ nhiều phần hình quạt hoặc khi stator đượ c chia thành nhiều phần. Không th ể loại bỏ hoàn toàn tất cả nguyên nhân có thể gây ra dòng điện trên tr ục. Biện pháp chung nh ất để ngăn chặn dòng điện này là sử dụng vật liệu cách điện trong mạch dòng điện dọc tr ục. vật li ệu cách điện thường đượ c s ử d ụng chèn vào gi ữa giá đỡ và bệ ổ tr ục ở các máy điện tr ục ngang. Đối với máy điện tr ục đứng, các điện thường được chèn vào phía dướ i của má đỡ , giữa bánh đỡ và vành đỡ , và giữa giá đỡ và khung stator. Trong m ột số trườ ng hợ p, cách điện đượ c chèn vào gi ữa phần trên và phần dướ i c ủa ổ hướ ng và bệ đỡ ổ hướ ng. Ngoài ra, còn ph ải bọc cách điện cho các ống nướ c làm mát và ống dầu vì chúng có thể tạo ra dòng điện dọc tr ục do khép kín mạch vòng Tác giả: Trịnh Quang Khải
19
e
B
o
1. Khung stator 2. lõi thép stator 3. Chốt k ẹ p 4. k ẹ p gông stator
Hình 20 Máy phát tr ục đứng (Kiểu treo)
Tác giả: Trịnh Quang Khải
5. Cuộn dây stator 6. Giá đỡ cuộn dây stator 7. Cực từ rotor 8. Đĩa đ u cực từ rotor 9. Cuộn dây rotor 10. Vành cách điện trên 11.Vành cách điện dướ i 12. Dây dẫn từ 13. Giá đỡ bể dầu chữ thậ p 14. Bể dầu 15.Vành rotor 16. Vành phanh 17.Tr ục 18.Vỏ n i 19.Giá đỡ tr ục trên 20. Đầu dò nhiệt độ kk 21.Bệ đỡ ổ hướ ng trên 22. Hộ p chắn dầu trên 23. Ổ hướ ng trên 24. Bể dầu phía trên 25. Đĩa bệ đỡ 26. Hộ p lò xo đỡ 27. Má đỡ 28.Bánh đỡ 29.Vành đỡ 30. Ống dầu trên 31.Vòng hãm 32.Bộ làm mát dầu 33. Giá đỡ ổ tr ục phía dướ i 34. hướng dướ i 35.Hộ p ch n d u dướ i 36. B d u dướ i 37. Ống dầu dướ i 38. Bộ làm mát b ng d u phía dướ i 39. Đĩa vỏ phía dướ i 40. Đầu dò nhiệt độ kk 41. Phanh 42. Nắ p và vỏ 43.Bộ làm mát khí 44.Nắ p móng stator 45. Nêm 46.Măngsông 47.Bulông néo 48.Vỏ móng bệ ổ tr ục dướ i 49. Nêm 50. Măngsông 51. Bulông néo 52. Khung stator máy kích thích chính 53. Cực từ máy kích thích chính 54. Cuộn kích từ máy kích thích chính 55. Lỗ trên rotor máy kích thích chính 56. Cuộn dây rotor máy kích thích 57. Bể dầu máy kích thích 58. Bộ chuyển mạch máy kích thích chính 59. Vành góp 60. Thành truyền k ẹ p chổi than 61. P.M.G. 62. Bộ đo tốc độ
20
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
u o Y r of k o o B e
Hình 21 Máy phát tr ục đứng (Kiểu bán ô)
Tác giả: Trịnh Quang Khải
21
1.Khung stator 2.Lõi thép stator 3.Chốt k ẹ p 4.Bu lông gông từ 5.Cuộn dây stator 6.Giá đỡ cuộn dây stator 7.Cực từ rotor 8. Đĩa cuối cực từ rotor 9.Cuộn dây rotor 10.Vành cách điện trên 11.Vành cách điện dướ i 12.Dây dẫn từ 13.Vòng ch ng rung
14.Bể dầu 15.Vành rotor 16.Tay chữ thậ p rotor 17.Khối đỡ vành phanh 18. Vành phanh 19.Tr ục dướ i 20.Tr ục trên 21.Vỏ n i 22.Giá đỡ ổ tr ục trên 23.Máy đo khí trên 24. Giá đỡ ổ tr ục dướ i 25. Ống dầu dướ i
26. Đĩa bệ đỡ 27. Đĩa đỡ lò xo ổ đỡ 28 Hộ p lò xo ổ đỡ 29.Má đỡ 30.Bánh đỡ 31.Hộ p ch n d u 32.Bể dầu dướ i 33.Baffek 34.Hộ p bệ đỡ hướng dướ i 35.Giá đỡ hướng dướ i 36. Ổ hướng dướ i 37.Vít điều chỉnh ổ hướng dướ i 38.Hộ p chắn dầu dướ i 39.Bộ làm mát dầu 40. Đĩa n p phía dướ i 41.Phanh 42.Máy đo khí dướ i 43.Vỏ và nắ p 44.Bộ làm mát khí 45.Nắ p móng stator 46.Nêm 47.Măngsông 48.Bulông néo 49.Nắ p vỏ giá ổ tr ục phía dướ i 50.Nêm
51.Măngsông 52.Bulông néo 53.Giá đỡ ổ hướ ng trên 54. Ổ hướ ng trên 55.Hộ p chắn dầu trên 56.Hộ p ch n d u trên 57. Ống dầu trên 58. Vòng k ẹ p 59.Măngsông hướ ng 60.Vành góp 61.Thanh truyền k ẹ p chổi than 62.Khung stator máy kích thích 63.Cực từ máy kích thích 64. Cuộn kích từ của máy kích thích
65. Lỗ trên rotor máy kích thích 66. Cuộn dây rotor máy kích thích 67. Hộ p ch n d u máy kích thích
68. Bộ đảo mạch máy kích thích 69.Khung stator máy kích thích ph ụ
70.Cực từ máy kích thích phụ 71.Cuộn dây máy kích thích phụ 72.L trên rotor máy kích thích phụ 73.Cuộn dây rotor máy kích thích phụ
74.Bộ đảo mạch máy kích thích ph ụ
75.P.M.G. (máy phát đi u chỉnh) 76.Tay vịn u o Y r of k o o B e
Tác giả: Trịnh Quang Khải
22
u o Y r of k o o B e
1. Tr ục 2.Bệ 3. Khối kim loại 4. Máy đo dầu 5. Vòng dầu 6. Thiết bị phun dầu 7. Đĩa vỏ 8. Hộ p chắn dầu 9. Yoke 10. Bulông bắt yoke 11. Đĩa cu i cực từ
14. Cực từ 15. Lõi thép Stator
16. Khung stator 17. Đĩa cuối 18. Bulông siết lõi thép 19. Cuộn dây stator 20. Vỏ cuối 21. Vỏ cu i 22. Phần k ẹ p chổi than
12. Cuộn kích thích
23. Vành góp 24. Vít trên l p tr ục 25. Ống dẫn dầu áp lực
13. Chống rung
26. Ống cung cấ p dầu áp lực
27. Ống thoát dầu 28. Giá bệ stator 29. Bệ khung stator 30. Bulông b t móng 31. Dây dẫn 32. Bình khí 33. Bộ làm mát khí 34. Thanh đỡ bộ làm mát
35. Ống cấp nướ c làm mát 36. Ống thoát nướ c làm mát 37. Ống ở cuối lõithép stator 38. Các đệm bệ
Hình 22 Máy phát tr ục ngang
Tác giả: Trịnh Quang Khải
23
II. CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰ C II.1 Điều kiện để khởi động máy phát: Trước khi khởi động cần phải khẳng định không có vật lạ trong tất cả các khu vực máy phát. Chỉ được phép khởi động khi: 1. Hệ thống phanh không có áp lực và các guốc phanh đã hạ xuống. 2. Mức dầu trong các thùng ổ đỡ và ổ hướng bình thường. 3. Nhiệt độ dầu trong các thùng không thấp dưới 1000C. 4. Có nước tuần hoàn trong tất cả các bộ làm mát dầu và khí. II.2 Phương pháp hoà máy phát vào lướ i: 1. Máy phát thuỷ lực ở chế độ hoạt động bình thường được hoà vào lưới bằng phương pháp hoà đồng bộ chính xác tự động. Sau đó nâng phụ tải cần thiết, tốc độ nâng phụ tải hữu công phụ thuộc vào điều kiện làm việc của tua bin và điều kiện làm việc của máy phát trong hệ thống lưới điện. Tốc độ nâng điện áp và dòng điện Stato máy phát không quy định. 2. Ở chế độ sự cố cho phép hoà máy phát vào lưới bằng phương pháp tự đồng bộ. 3. Các chế độ hoạt động cho phép khi điện áp và tần số dòng điện sai lệch so với trị số định mức : a. Máy phát giữ nguyên công suất định mức cùng với hệ số công suất định mức khi có sai lệch cùng một lúc điện áp đầu ra 5% và tần số 2,5% so với trị số định mức. (Lúc này, khi làm việc với sự tăng cao điện áp và giảm thấp tần số tổng các giá trị sai lệch tuyệt đối của điện áp và tần số không được quá 6% b. Máy phát được phép làm việc kéo dài ở trị số sai lệch giới hạn của điện áp so với định mức không quá 10%. Khi có sai lệch điện áp từ 5% đến 10%, phụ tải cho phép của máy phát phải giảm xuống, (tham khảo bảng 4 -1). Bảng 1 Phụ tải cho phép khi thay đổi điện áp Máy phát thuỷ lực của NMTĐ Trị An (Kiểu CB3 -1230/140-56 TB4; 117,6/100 MVA/MW, 13,8 KV) 92 90 Điện áp so với định 110 108 107 105 100 95 mức, % Dòng Stato so với định 60 70 75 95 100 105 105 105 mức, % 75,5 80 100 100 100 96,5 94,5 Công suất biểu kiến so 66 với định mức, %
Tác giả: Trịnh Quang Khải
24
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
Máy phát thuỷ lực của NMTĐ Hoà Bình (Kiểu CB1190/215-48 TB4; 266,7/240 MVA/MW, 15,75 KV) 92 90 Điện áp so với định mức, 110 108 107 105 100 95 % Dòng Stato so với định 81 87 96 95 100 105 105 105 mức, % 94 89 100 100 100 96 94 Công suất biểu kiến so với 90 định mức, % II.3 Chế độ hoạt động cho phép khi có sai lệch hệ số công suất so với định mứ c 1. Máy phát điện được phép hoạt động kéo dài trong chế độ bù đồng bộ quá kích thích ở điện áp định mức và ở chế độ bù đồng bộ thiếu kích thích ở điện áp định mức với công suất được quy định cho từng loại má y. 2. Khi máy phát hoạt động ở các chế độ qúa kích thích và thiếu kích thích với các hệ số công suất khác nhau, phụ tải cho phép được xác lập theo biểu đồ phụ tải ở hình 4-18. 3. Điều chỉnh phụ tải khi máy phát hoạt động ở các chế độ ghi trên hình 418 được thực hiện bằng cách thay đổi dòng kích thích. 4. Cho phép máy phát hoạt động trong thời gian ngắn ở chế độ đóng đường dây truyền tải ( phụ tải dung) ở các trị số định mức của điện áp và tần số dòng điện với công suất định mức (k hông thay đổi hướng dòng kích thích). 5. Công suất ở các chế độ được chỉ dẫn trên biểu đồ phụ tải, trị số công suất cho phép ở chế độ đóng đường dây truyền tải xác định rõ và xác lập dứt khoát theo kết quả thử nghiệm chuyên môn trên máy phát thuỷ lực thứ nhất.
Tác giả: Trịnh Quang Khải
25
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
Nhà máy Thuỷ điện Trị An
u o Y r
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình of k o o B e
Hình 23 Biểu đồ phụ tải máy phát thuỷ lực
Tác giả: Trịnh Quang Khải
26
II.4 Trị số giớ i hạn nhiệt độ cho phép ở các bộ phận tác dụng của máy phát 1. Khi máy phát hoạt động kéo dài với phụ tải định mức, các trị số giới hạn nhiệt độ cho phép của các bộ phận tác dụng không được vượt quá các trị số ghi ở Bảng 2ab. Nhiệt độ cuộn dây Stato được đo bằng cảm biến nhiệt trở đặt trong các rãnh giữa hai thanh dẫn. Nhiệt độ cuộn dây Rotor được đo bằng phương pháp điện trở.
Tên gọi các bộ phận tác dụng
Bảng 2a Các trị số giới hạn nhiệt độ cho phép Ví dụ đối với máy phát của Trị An Phương pháp đo Độ tăng nhiệt độ khi Nhiệt độ tuyệt đối nhiệt độ không khí khi nhiệt độ không làm mát 430C, (0C) khí làm mát 20 – 550C 77 120 Theo cảm biến nhiệt điện trở
Cuộn dây và sắt từ stato Cuộn dây Theo phương rô to pháp đo điện trở một chiều
87
130 u o Y r
Bảng 2b Các trị số giới hạn nhiệt độ cho phép Ví dụ đối với máy phát của Hoà Bình Tên gọi các bộ phận tác dụng Nhiệt độ lớn nhất cho phép, C Thép Stato máy phát chính 120 120 Đồng Stato máy phát chính Thép Stato máy phát phụ 105 105 Đồng Stato máy phát phụ 35 Không khí lạnh Không khí nóng 55 of k o o B e
2. Nhiệt độ không khí làm mát đo bằng cảm biến nhiệt điện trở tại đầu ra bộ làm mát không khí trong tất cả các chế độ làm việc kéo dài của máy phát (Được quy định cho máy phát của từng nhà máy) phải không dưới 20 0C - Đối với máy phát của Trị An, 150C - Đối với máy phát ở Hoà Bình (Khi nhiệt độ không khí làm mát ở Hoà Bình thấp dưới 10 0C thì không được phép vận hành máy phát) và không trên 550C - Đối với máy phát của Trị An, 35 0C - Đối với máy phát ở Hoà Bình. Máy phát không được phép hoạt động khi không khí làm mát vượt quá 550C - Đối với mày phát ở Trị An, 40 0C - trừ chế độ sấy đối với máy phát ở Hoà Bình. 3. Tối đa là 06 tháng sau khi đưa máy phát vào vận hành phải tiến hành thử nghiệm vận hành phát nóng theo tiêu chuẩn (Có thể theo tiêu chuẩn IEC hoặc CT - Tuỳ theo loại máy phát). Cho phép máy hoạt động với phụ tải định mức cho đến khi tiến hành thử nghiệm nói trên. Tác giả: Trịnh Quang Khải
27
4. Căn cứ vào kết quả thử nghiệm phát nóng để xác lập các trị số nhiệt độ cực đại được quan sát trong quá trình vận hành ( lấy tròn về phía lớn hơn đến 50C) ở cuộn dây Stato, cuộn dây kích thích và lõi Stato là những bộ phận quan trọng khi máy phát hoạt động kéo dài với phụ tải định mức ở các trị số định mức của điện áp, hệ số công suất, tần số và nhiệt độ không khí làm mát bằng 43 0C (Đối với Trị An). Lúc này trị số nhiệt độ cực đại quan sát được trong vận hành của cuộn dây kích thích được xác lập cho trị số cực đại dòng kích thích. Trị số cực đại này được xác định bằng kinh nghiệm hoặc bằng phương pháp vẽ đồ thị đối với các chế độ hoạt động cho phép khi có sai lệch điện áp và tần số dòng điện so với định mức. 5. Các trị số nhiệt độ cực đại quan sát được trong vận hành của các phần tác dụng của máy phát không được vượt quá các trị số giới hạn cho phép ghi ở bảng 2. 6. Đối với máy phát ở Trị An, khi có sai lệch nhiệt độ không khí làm mát so với định mức (430C) trong giới hạn đã chỉ dẫn (20 … 55 0C), cũng như khi ngừng hoạt động mỗi bộ làm mát không khí, phụ tải cho phép kéo dài của máy phát được xác định xuất phát từ những điều kiện, sao cho trị số nhiệt độ của các phần tác dụng không vượt quá trị số nhiệt độ cực đại quan sát được trong vận hành, mà những trị số đó đã được xác định tương ứng với mục này của tài liệu hướng dẫn. u o
II.5 Quá tải ngắn hạn cho phép theo dòng cuộn dây Stator Y r
1. Máy phát trong các chế độ sự cố cho phép quá tải ngắn hạn theo dòng Stator là 50% trong hai phút. 2. Trong tất cả các chế độ hoạt động bất thường của máy phát, qúa tải ngắn hạn cho phép theo dòng Stator với bội số của dòng so với trị số định mức của dòng phải tương ứng với các trị số ở Bảng 3. Đồng thời số lần quá tải ngắn hạn không được nhiều hơn hai lần trong một năm.
Bảng 3 Quá tải ngắn hạn cho phép theo dòng Stato. 2,0 1,5 1,4 1,3 1,2 Bội số quá tải 2 3 4 6 Thời gian quá tải, phút (Trị An) 2 3 4 6 Thời gian quá tải, phút (Hoà 50 s Bình)
1,1 60 60
II.6 Quá tải ngắn hạn cho phép theo dòng kích thích 1. Máy phát khi có cường hành kích thích cho phép tăng gấp đôi dòng kích thích định mức trong khoảng thời gian 50 s. 2. Trong tất cả các chế độ hoạt động bất thường của máy phát, quá tải ngắn hạn cho phép theo dòng kích thích với bội số của dòng so với trị số định mức của dòng được xác định theo quá tải cho phép của stator và phải tương ứng với Bảng 4 Tác giả: Trịnh Quang Khải
28
e
B
o
o
k
of
Bảng 4 Quá tải ngắn hạn cho phép theo dòng kích thích 1,40 1,25 1,20 1,15 Bội số quá tải (Trị An) 2 3 4 6 Thời gian quá tải, phút 1,5 1,4 1,3 1,2 Bội số quá tải (Hoà 2,0 Bình) 50 s 2 3 4 6,5 Thời gian quá tải, phút
1,10 60 1,1 Lâu dài
II.7 Thờ i gian cho phép hoạt động ngắn hạn trong các chế độ không đối xứ ng: Theo độ bền nhiệt của rô to, máy phát phải đảm bảo hoạt động ngắn hạn trong các chế độ không đối xứng trong một thời gian ghi ở Bảng 5 và được xác định theo công thức: I 22 . t 40sec Trong đó: I2: Dòng thứ tự nghịch tính bằng % dòng Stato định mức t: Thời gian ngắn mạch, tính bằng giây Bảng 5 Thời gian cho phép hoạt động ngắn hạn trong các chế độ không đối xứng I2 - Đơn vị tương đối (Trị An) 0,1 0,5 1,0 2,0 3,0 4000 160 40 10 4,4 Thời gian của chế độ không đối xứng, s I2 - Đơn vị tương đối (Hoà Bình) 1,0 1,5 2,0 3,0 4,0 40 18 10 4 2 Thời gian của chế độ không đối xứng, s
II.8 Phụ tải không đối xứ ng kéo dài cho phép: Máy phát cho phép mang tải không đối xứng kéo dài nếu dòng trong các pha không quá trị số định mức và hiệu số các dòng trong các pha không quá một trị số nhất định % dòng điện pha định mức của Stator (Ví dụ: 20% I đm - Đối với máy phát của Trị An, 15% Iđm - đối với máy phát của Hoà Bình). II.9 Các quy định phải ngừ ng máy phát: 1. Hoạt động ở chế độ không đồng bộ : Máy phát không được phép hoạt động ở chế độ không đồng bộ. Máy phát khi mất đồng bộ do giảm dòng kích thích, mất kích thích hay vì những nguyên nhân khác phải được bảo vệ tách ngay ra khỏi lưới. 2. Hoạt động khi có chạm đất một pha trong cuộ n dây Stato: Không cho phép máy phát hoạt động khi có chạm đất một pha trong mạch điện áp máy phát. Khi xuất hiện chạm đất một pha ở một trong các pha của cuộn dây Stator, máy phát phải tự động tách khỏi lưới. Trong trường hợp bảo vệ không tác động thì phải nhanh chóng giảm tải và tách máy phát ra khỏi lưới. Tác giả: Trịnh Quang Khải
29
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
3. Hoạt động khi có ngắn mạch chạm đất trong mạch kích thích : Không cho phép máy phát hoạt động khi có ngắn mạch chạm đất trong mạch kích thích. Khi xuất hiện ngắn mạch chạm đất trong mạch kích thích, máy phát phải nhanh chóng giảm tải và tách ra khỏi lưới.
II.10Độ rung cho phép: 1. Độ rung cho phép (2 lần biên độ dao động) ở mặt phẳng nằm ngang giá chữ thập của máy phát trong tất cả các chế độ làm việc với tần số quay định mức không vượt quá trị số cho phép (Ví dụ ở Hoà Bình l à 0,26 mm). 2. Độ rung cho phép (2 lần biên độ dao động) của lõi thép Stator có tần số 100 Hz khi phụ tải ở chế độ đối xứng không được vượt quá trị số cho phép (Ở Hoà Bình là 0,03 mm).
II.11Độ ồn (tính theo deciben): Độ ồn lớn nhất đo cách máy biến áp 1 mét không được vượt quá một trị số cho phép nhất định (Ở Hoà Bình là 85 db). II.12Số lần khởi động cho phép và chuyển đổi chế độ: Tuỳ thuộc vào loại máy phát, hãng sản xuất mà chúng có số lần khởi động cho phép trong một ngày đêm, trong năm và số lần chuyển đổi chế độ làm việc trong năm nhất định. Ví dụ như máy phát của NMTĐ Trị An cho phép khởi động năm lần trong một ngày đêm và 700 lần trong một năm (Số lần khởi động cho các chế độ máy phát, bù đồng bộ và cắt tải). Ngoài ra máy phát còn được phép 800 lần chuyển đổi chế độ trong một năm ( chuyển đổi không ngắt máy phát ra khỏi lưới từ chế độ máy phát sang chế độ bù đồng bộ và ngược lại).
Tác giả: Trịnh Quang Khải
30
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
III. NỘI DUNG KIỂM TRA CÁC MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ PHÁT ĐIỆN TUA BIN THỦY LỰ C III.1 Kiểm tra tua bin nướ c và bảng điều khiển tua bin: 1. Các hạng mục kiểm tra: Độ rung và tiếng kêu không bình thườ ng, rò r ỉ dầu. Mức dầu và nhiệt độ của từng ổ tr ục. Lượng nướ c làm mát ổ tr ục. Tình tr ạng miếng đệm tr ục chính và chốt trượ t (quá nhiệt, v.v.). Tình tr ạng của lớ p mỡ . Gỉ mòn. Đinh ốc bị lỏng. Tình tr ạng của màng lọc. Hoạt động của van nướ c vào. Các ch ức năng của các bộ chỉ thị. 2. Kiểm tra thườ ng k ỳ: Nhiệt độ ổ tr ục. mức dầu ổ tr ục. 3. Kiểm tra chi tiết: Nhiệt độ ổ tr ục. Mức dầu ổ tr ục. Áp lực nướ c. Áp l ực buồng xoắn. Áp lực đườ ng ống áp lực. Áp lực phần đệm
III.2 Kiểm tra máy điều tốc: 1. Các hạng mục kiểm tra: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ, rò rỉ dầu. Tình trạng của các cam và chốt giới hạn. Tình trạng cung cấp dầu tới từng phần . Tình trạng của màng lọc. Tình trạng của van phân phối và van từ . Chức năng của các bộ chỉ thị . 2. Kiểm tra chi tiết : Đồng hồ đo độ cân bằng. Dầu áp lực cung cấp cho phần phát động .
III.3 Kiểm tra bộ điều chỉnh mức nướ c: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ . Sự khởi động của bộ điều chỉnh mức nước. III.4 Kiểm tra hệ thống cung cấp dầu áp lự c: 1.Các hạng mục kiểm tra: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ, rò rỉ dầu, khí . Dầu áp lực trong thùng dầu và bể chứa, áp lực và nhiệt độ của dầu . Tình trạng khởi động của bộ chuyển tải. Quá nhiệt động cơ, thử nghiệm khởi động thiết bị dự phòng . Tình trạng của màng lọc. 2.Kiểm tra thườ ng k ỳ: Mức dầu trong thùng. Mức dầu trong thùng dầu chính. 3.Kiểm tra chi tiết: Mức dầu trong thùng. Mức dầu trong thùng dầu chính . Áp lực không tải/có tải. Số bơm làm việc .
Tác giả: Trịnh Quang Khải
31
e
B
o
o
k
of
r
Y
o
u
III.5 Kiểm tra máy phát điện: 1.Các hạng mục kiểm tra: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ . Mức dầu và nhiệt độ dầu tại mỗi ổ trục. Độ mài mòn chổi than, tình trạng phóng điện . Bụi bẩn vòng kẹp chổi than, rung. Điều kiện làm mát. Chức năng của các bộ chỉ thị . 2.Kiểm tra thườ ng k ỳ: Nhiệt độ ổ trục. Nhiệt độ cuộn dây. Mức dầu ổ trục 3.Kiểm tra chi tiết: Nhiệt độ ổ trục. Nhiệt độ cuộn dây. Mức dầu ổ trục
III.6 Kiểm tra thiết bị kích từ : 1.Các hạng mục kiểm tra: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ, phóng điện tại bề mặt tiếp xúc và độ mài mòn. Mòn chổi than. Sự làm việc và chỉ thị của từng phần. Tình trạng rung. Chức năng của các bộ chỉ thị . 2.Kiểm tra chi tiết: Điện áp kích thích. Dòng điện kích thích .
III.7 Kiểm tra hệ thống bôi trơn: u
1.Các hạng mục kiểm tra: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ . Lượng dầu trong ổ trục, quá nhiệt ổ trục. Lượng dầu trong thùng, rò rỉ dầu . Mức độ áp lực mỡ . Khởi động bộ đếm thời gian. Thử nghiệm khởi động khối dự phòng. 2.Kiểm tra chi tiết: Số bơm làm việc, mức dầu thùng chính, á p lực mỡ .
III.8 Kiểm tra hệ thống cấp thoát nướ c: 1.Các hạng mục kiểm tra: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ, quá nhiệt động cơ . Lượng dầu trong ổ trục, nhiệt độ . Lắng cặn trong thùng áp lực, rò rỉ nước . Tình trạng màng lọc. Gỉ mòn. Sự nhiễm bẩn trong hầm thoát . Thử nghiệm khởi động khối dự phòng. 2.Kiểm tra chi tiết: Số bơm vận hành. Áp lực xả nước.
III.9 Kiểm tra khối cung cấp điện khẩn cấp: 1.Các hạng mục kiểm tra: Rung, tiếng kêu không bình thường, mùi lạ . Ánh sáng của đèn báo. Tình trạng công tắc. Tình trạng vận hành thử. Lượng dầu trong thùng. Tiếp điểm bị lỏng . 2.Kiểm tra chi tiết: Chức năng của các bộ chỉ thị khi vận hành thử . Tác giả: Trịnh Quang Khải
32
e
B
o
o
k
of
r
Y
o